Bài giảng môn học Vật lí Khối 11 - Bài 1: Điện tích, Định luật Cu-Lông

pptx 10 trang thanhhien97 4120
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Vật lí Khối 11 - Bài 1: Điện tích, Định luật Cu-Lông", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_mon_hoc_vat_li_khoi_11_bai_1_dien_tich_dinh_luat_c.pptx

Nội dung text: Bài giảng môn học Vật lí Khối 11 - Bài 1: Điện tích, Định luật Cu-Lông

  1. BÀI 1 ĐIỆN TÍCH. ĐỊNH LUẬT CU-LÔNG Vật lý 11 cơ bản
  2. Nội dung Sự nhiễm điện của các vật Điện tích. Tương tác điện Định luật Cu-lông Vecto lực tương tác điện Cu-lông
  3. I. Vật nhiễm điện. Điện tích. 1. Sự nhiễm điện của các vật Chuẩn bị: - 01 thanh nhựa PVP - Mảnh vải len - Giấy vụn - Hai bóng bay - Dây mảnh - Bật lửa - Cân xoắn Culong - Điện nghiệm CH: Dựa vào những dụng cụ có sẵn, hãy tìm cách để thể hiện thí nghiệm sự nhiễm điện của vật?
  4. Thí nghiệm TH1: Thanh nhựa lại gần mẩu giấy vụn → thanh nhựa không hút giấy Cọ sát thanh nhựa vào tấm len, đưa lại gần những mẩu giấy vụn nhỏ →Thanh nhựa hút giấy TN2: Thổi hai quả bóng. Treo một quả bóng lên sợi dây mảnh. Cọ sát bóng bay vào tấm len. Đưa bóng bay lại gần. →Hai bóng bay đẩy. Hoặc đốt lửa giữa hai bóng bay→ Hai quả bóng hút nhau TN3: Dùng máy phát điện, chạm vào thanh dây treo, mành treo dây ( điện nghiệm) → thấy các dây treo bay lên
  5. II. Định luật Cu-lông Quan sát thí nghiệm ảo ĐL Cu-lông coulomb.thuvienvatly.com.45131.49422.html?cb=1599532394205384679 Kết luận: - Phương lực điện Cu-lông là đường thẳng nối 2 điện tích - Độ lớn của lực phụ thuộc vào giá trị điện tích ( tích q1.q2); khoảng cách giữa hai điện tích, và môi trường chứa điện tích.
  6. 2. Vecto lực tương tác điện Cu-lông 3. Điện môi
  7. BT7 (SGK) Nêu những điểm giống nhau và khác nhau giữa lực Culong và lực hấp dẫn. 풒 풒 1 2 F = k 퐹ℎ = 풓 2 Lực Cu-lông Lực hấp dẫn Giống Độ lớn tỷ lệ nghịch với bình phương khoảng cách Lực đẩy hoặc lực hút Lực hút Bản chất Lực tương tác giữa hai điện Lực tương tác giữa hai vật có khối tích điểm (lực điện). lượng m (lực cơ học). Hằng số tỉ lệ k= 9.109( N 2/ 2) G= 6,67. 10−11( N 2/ 2) Phụ thuộc vào môi Có Không trường tương tác
  8. Tìm hiểu một số ứng dụng trong thực tế về lực tương tác Culong ? Sơn tĩnh điện
  9. BT8 (SGK) Hai quả cầu nhỏ mang hai điện tích có độ lớn bằng nhau, đặt cách xa nhau 10 cm trong không khí thì tác dụng lên nhau một lực 9.10-3 N. Xác định điện tích của hai quả cầu đó. Ta có: q1 = q2 = q Khoảng cách: r = 10 cm = 0,1 m Môi trường là không khí nên hằng 푠ố điện môi: ε ≈ 1 풒 풒 Lực tương tác Cu-lông giữa hai quả cầu là: F = k 풓 Điện tích của mỗi quả cầu là: 퐹 2 9.10−3 0,12 푞 = = = ±10−7 (C) 9.109