Bài giảng môn học Vật lí Lớp 11 - Bài 1: Điện tích, Định luật Cu-Lông
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Vật lí Lớp 11 - Bài 1: Điện tích, Định luật Cu-Lông", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_mon_hoc_vat_li_lop_11_bai_1_dien_tich_dinh_luat_cu.pptx
Nội dung text: Bài giảng môn học Vật lí Lớp 11 - Bài 1: Điện tích, Định luật Cu-Lông
- V ẬT LÝ 11 PHẦN I: ĐIỆN HỌC. ĐIỆN TỪ HỌC PH ẦN II: QUANG HỌC
- V ẬT LÝ 11 PHẦN I: ĐIỆN HỌC. ĐIỆN TỪ HỌC CHƯƠNG I: Điện tích. Điện trường CHƯƠNG II: Dòng điện không đổi CHƯƠNG III: D òng điện trong các môi trường CHƯƠNG IV: Từ trường CHƯƠNG V: Cảm ứng điện từ
- V ẬT LÝ 11 PHẦN I: ĐIỆN HỌC. ĐIỆN TỪ HỌC CHƯƠNG I: Điện tích. Điện trường + Điện tích. Điện trường + Định luật Culông. Thuyết electron + Cường độ điện trường. Đường sức điện + Điện thế. Hiệu điện thế ( Điện áp ) + Tụ điện. Điện dung của tụ điện
- Bài 1: Điện tích. Định luật Cu-Lông I – Sự nhiễm điện của các vật. Điện tích. Tương tác điện. Quan sát thí nghiệm
- Lụa Vải khô Nhựa thuỷ tinh thuỷ
- Trả lời các câu hỏi Câu 1: Nêu dấu hiệu nhận biết một vật có bị nhiễm điện hay không ? Câu 2: Nêu cách kiểm tra một vật có nhiễm điện hay ko ? Câu 3: Nêu khái niệm điện tích điểm ? Câu 4: Có mấy loại điện tích? Các điện tích tương tác với nhau như thế nào ?
- II – Định luật Cu Lông. Hằng số điện môi: Trả lời các câu hỏi Câu 1: Thí nghiệm nào tìm ra độ lớn lực tương tác giữa hai điện tích điểm q1; q2 cách nhau r, đặt trong chân không ? Câu 2: Nêu nội dung và biểu thức của định luật Culong ? Câu 3: Đặc điểm lực tương tác giữa hai điện tích ? Culong – Nhà vật lý người Pháp Cân xoắn Culong
- Tìm hiểu một số ứng dụng trong thực tế về lực tương tác Culong ? Sơn tĩnh điện
- Tìm hiểu một số ứng dụng trong thực tế về lực tương tác Culong ? Máy lọc bụi trong nhà xưởng gỗ, vải, sơn
- Nhắc lại toàn bộ nội dung bài học cần ghi nhớ ?
- Vận dụng Câu 1. Trong những cách sau cách nào có thể làm nhiễm điện cho một vật? A. Cọ chiếc vỏ bút lên tóc; B. Đặt một nhanh nhựa gần một vật đã nhiễm điện; C. Đặt một vật gần nguồn điện D. Cho một vật tiếp xúc với viên pin.
- Câu 2: Hai điện tích điểm trái dấu có cùng độ lớn 10-4/3 C đặt cách nhau 1 m trong parafin có điện môi bằng 2 thì chúng A. hút nhau một lực 0,5 N. B. hút nhau một lực 5 N. C. đẩy nhau một lực 5N. D. đẩy nhau một lực 0,5 N.
- Nêu những điểm giống nhau và khác nhau giữa định luật Culong và định luật vạn vật hấp dẫn? qq12 mm12 Fk= FG= 2 r 2 r
- Những điểm giống nhau và khác nhau giữa định luật Culong và định luật vạn vật hấp dẫn. Định luật Cu-lông Định luật vạn vật hấp dẫn Giống • Tương đồng về biểu thức. • Cách phát biểu tương đồng. • Hai lực đều tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách. Khác Bản chất: Lực tương Bản chất: Lực tương tác tác giữa hai điện tích giữa hai vật có khối lượng điểm (lực điện). m (lực cơ học). Độ lớn của lực lớn hơn Độ lớn rất nhỏ lực hấp dẫn