Bài giảng môn Lịch sử Lớp 5 - Bài 2: Nguyễn Trường Tộ mong muốn canh tân đất nước

pptx 11 trang thanhhien97 2640
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Lịch sử Lớp 5 - Bài 2: Nguyễn Trường Tộ mong muốn canh tân đất nước", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_mon_lich_su_lop_5_bai_2_nguyen_truong_to_mong_muon.pptx

Nội dung text: Bài giảng môn Lịch sử Lớp 5 - Bài 2: Nguyễn Trường Tộ mong muốn canh tân đất nước

  1. 1. Giới thiệu về Nguyễn Trường Tộ: TrướcThế nào mối là họa canh xâm tân lăng Trình? mộtbày sốnhững nhàthơng nho yêutin em biết nước đã làm gì? về Nguyễn Trường Tộ: Trước“ Canh mối tân” họa là từxâm bỏ lăng những• Quê một ởcách sốNghệ nhà làmAn. nho cũ, yêulạc hậu. Thực hiện cách làm mới để đạt được nước đã chủ trương canh• Là tânngười đấtthơng nướcminh. để tự lập,sự pháttự cường. triển tốt đẹp hơn. •1860, ơng sang Pháp. •Trình lên vua Tự Đức nhiều bản điều trần.
  2. - Em hiểu thế nào là “bản điều trần”? Bản điều trần là bản ý kiến hay ( hay bản hiến kế) để trình lên vua. - Qua những đề nghị canh tân đất nước Nguyễn Trường Tộ mong muốn điều gì ? Qua những đề nghị canh tân đất nước Nguyễn Trường Tộ mong muốn làm cho đất nước giàu mạnh, tiến kịp các nước phát triển khác.
  3. 2. Nội dung những đề nghị đổi mới đất nước của Nguyễn Trường Tộ: Những đề nghị canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ là gì?? ➢ Mở rộng quan hệ ngoại giao ➢Thuê chuyên gia nước ngồi ➢Mở trường ➢Xây dựng quân đội
  4. - Trong những đề nghị đổi mới đĩ, đổi mới về mặt nào là cơ bản hàng đầu ? Đổi mới về kinh tế là hàng đầu
  5. 3. Thái độ triều đình nhà Nguyễn 1. Trước những đề nghị đổi mới đất nước của Nguyễn Trường Tộ, triều đình nhà Nguyễn chia làm mấy phe, đĩ là những phe nào? →Trong triều chia làm 2 phe: phe ủng hộ đổi mới và phe bảo thủ khơng ủng hộn đổi mới. 2. Vua Tự Đức đứng về phe nào? → Vua theo phe bảo thủ. 3. Tại sao vua Tự Đức và đa số các quan trong triều lại khơng ủng hộ đổi mới? 4.→ VuaNhững quan đề nhànghị Nguyễn canh tân lạc đất hậu, nước khơng của Nguyễnhiểu được Trường những Tộ thay cĩ đổiđược ở các nướcchấp nhậntrên thế khơng? giới. →- TriềuTriều đình đình nhà nhà Nguyễn Nguyễn khơng bảo thủ, chấp khơng nhận muốn canh cĩtân sự đất thay nước. đổi. Vua Tự 5. Việc triều đình nhà Nguyễn khơng chấp nhận nhưng đề nghị đổi mới Đức cho rằng những phương pháp cũ đã đũ để điều khiển quốc gia rồi. đất nước đã gây nên những hậu quả gi? - Đất nước ngày càng lạc hậu, trì trệ cuối cùng suy yếu rơi vào ách đơ hộ của thực dân Pháp gần một thế kỉ (1858-1945) ➢Triều đình nhà Nguyễn bảo thủ, khơng đồng ý đổi mới.
  6. 4. Ý nghĩa. ➢NguyễnThảo Trường luận nhĩm Tộ cĩ đơi,lịng trảyêu lờinước các thiết câu tha, hỏi mong sau: muốn dân giàu, nước mạnh. a/ Khi thực dân Pháp xâm lược, những ai đã lãnh đạo nhân dân đứng lên chống Pháp? →Trương Định, Nguyễn Trung Trực, Nguyễn Hữu Huân, b/ Trước mối họa xâm lăng, Nguyễn Trường Tộ khơng cầm vũ khí đứng lên chống Pháp, tại sao người đời sau vẫn kính trọng ơng? →Tuy khơng cầm vũ khí đứng lên chống Pháp nhưng thơng qua những đề nghị canh tân đất nước cũng thấy ơng là một người cĩ lịng yêu nước thiết tha, mong muốn dân giàu, nước mạnh. c/ Những đề nghị đổi mới đất nước của Nguyễn Trường Tộ cĩ ý nghĩa như thế nào? →Ý nghĩa: Những đề nghị đổi mới đất nước của Nguyễn Trường Tộ chứng tỏ ơng là người hiểu biết sâu rộng, cĩ lịng yêu nước thiết tha, mong muốn dân giàu, nước mạnh.
  7. Luật chơi: Mỗi nhĩm lần lượt lựa chọn một hàng ngang để trả lời câu hỏi
  8. 1 N G H Ệ A N 2 Đ I Ề U T R Ầ N 3 T Ự Đ Ứ C 4 C A N H T Â N 5 Ủ N G H Ộ Đ Ổ I M Ớ I 4. Từ bỏ những cách làm cũ, lạc hậu,thực hiện cách làm mới 5.Nguyễn3. Nguyễn2. Bản Trường Trường ý kiến Tộ thuộcTộđể trình phe lênbảnnào vua trongđiều cịn triềutrần gọi đình lên là ?vua gì ? nào ? 1.để đạtNguyễn được sự Trường phát triển Tộ tốt hơnsinh được ra ở gọi đâu là gì ??
  9. Ghi nhớ : Nguyễn Trường Tộ đã nhiều lần đề nghị canh tân đất nước. Nhưng những đề nghị của ông không được vua quan nhà Nguyễn nghe theo và thực hiện.
  10. Về nhà: Tìm đọc quyển “Kể chuyện vua quan nhà Nguyễn” của tác giả Nguyễn Đắc Xuân. Chuẩn bị cho bài sau : Cuộc phản công ở Kinh thành Huế.