Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 11 - Văn bản: Tự tình

ppt 9 trang thanhhien97 5390
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 11 - Văn bản: Tự tình", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_ngu_van_lop_11_van_ban_tu_tinh.ppt

Nội dung text: Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 11 - Văn bản: Tự tình

  1. KHỞI ĐỘNG Câu 1. Câu nào sau đây không phải là ca dao? A. Thân em như trái bần trôi B. Thân em như quả cau khô C. Thân em như quả mít trên cây D. Thân em như củ ấu gai Câu 2. Âm thanh tiếng gà xuất hiện trong bài thơ Tự tình nào của Hồ Xuân Hương A. Tự tình I B. Tự tình II C. Tự tình III D. Cả ba bài Câu 3. Điền từ thích hợp vào câu thơ sau: Ấy ai thăm ván cam lòng vậy, Ngán .ôm đàn những tấp tênh A. quá B. nỗi C. ngẫm D. lắm Câu 4. “Xuân Hương là bà chúa thơ Nôm” là nhận định của ai? A. Hoài Thanh B. Xuân Quỳnh C. Vũ Ngọc Phan D. Xuân Diệu Câu 5. Chuyện tình duyên của Hồ Xuân Hương gợi ta liên tưởng đến tác phẩm nào: A. Cung oán ngâm khúc B. Đọc Tiểu Thanh kí C. Truyện Kiều D. Chinh phụ ngâm khúc
  2. PHẦN QUÀ MAY MẮN CHÚC EM MAY MẮN TRÀNG PHÁO TAY LẦN1 SAU 2 01 ĐIỂM CỘNG CHO QUYỂN TẬP BÀI 315 PHÚT Định hướng4tương lai
  3. TỰ TÌNH(II) Hồ Xuân Hương
  4. I. Tiểu dẫn - HXH là một thiên tài kì nữ nhưng cuộc đời 1/Tác giả: lại gặp nhiều bất hạnh. - HXH là một thiên tài kì nữ nhưng cuộc đời lại gặp nhiều bất hạnh. 2/Tác phẩm: - “Tự tình” (II) là bài thơ thuộc chùm thơ “Tự tình” gồm ba bài của bà - Bài thơ thể hiện thái độ, tâm trạng vừa đau đớn, vừa phẫn uất trước thực tại đau buồn, tuy vậy, bà vẫn gắng gượng vươn lên, nhưng rồi vẫn rơi vào bi kịch.
  5. II. Đọc-hiểu Bối cảnh 1/Nội dung: a/ Nỗi niềm buồn tủi Không gian, của Xuân Hương Âm thanh? thời gian? Đêm khuya Tiếng trống thanh vắng => Bối cảnh dễ gợi tâm trạng Nỗi buồn tủi, tâm trạng bẽ bàng Cái hồng nhan trơ => Nỗi xót xa, đau đớn, tủi hổ, bẽ bàng của người phụ nữ một mình giữa đêm khuya, không ai quan tâm, đoái hoài => Bản lĩnh, cá tính mạnh mẽ.
  6. II. Đọc-hiểu Nỗi xót xa, cay đắng 1/Nội dung: a/ Nỗi niềm buồn tủi Chén rượu của Xuân Hương Say lại tỉnh? b/ Thực tình, thực cảnh của Xuân Hương giải sầu vòng quẩn quanh Nỗi chán chường, đau đớn ê chề vầng trăng bóng xế khuyết chưa tròn gợi tuổi xuân Éo le => Tâm trạng bế tắc và nỗi đau đớn trước duyên phận hẩm hiu, lỡ làng
  7. II. Đọc-hiểu Đảo ngữ 1/Nội dung: a/ Nỗi niềm buồn tủi Xiên ngang của Xuân Hương Đâm toạc b/ Thực tình, thực cảnh của Xuân Hương => Hình ảnh thiên nhiên động, thiên nhiên “nổi loạn” c/ Nỗi niềm phẫn uất => thể hiện tâm trạng người phụ nữ lúc này cũng muốn “nổi loạn”, quẫy đạp để phá tan số phận bất hạnh, tình duyên hẩm hiu của mình.
  8. II. Đọc-hiểu Ngán ngẫm cảnh éo le, bạc bẽo 1/Nội dung: a/ Nỗi niềm buồn tủi Ngán nỗi của Xuân Hương xuân b/ Thực tình, thực cảnh của Xuân Hương => Thở dài ngao ngán trước sự trôi chảy tàn nhẫn của thời gian c/ Nỗi niềm phẫn uất d/ Tâm trạng chán Tình duyên bẽ bàng chường, buồn tủi Mảnh tình San sẻ tí con con => Tâm trạng chán chường, buồn tủi mà cháy bỏng khát vọng hạnh phúc cũng là nỗi lòng của người phụ nữ trong XHPH xưa.
  9. II. Đọc-hiểu 1/Nội dung: - Sử dụng từ ngữ độc đáo, sắc nhọn. 2/Nghệ thuật: - Tả cảnh sinh động. III. Kết luận - Đưa ngôn ngữ đời thường vào thơ. IV. Luyện tập Lập dàn ý cho đề bài sau: Đề: Nhà phê bình văn học nổi tiếng người Pháp Jean – Michel Maulpoix cho rằng: “Thơ là tự truyện của khát vọng”. Anh/Chị hiểu ý kiến trên như thế nào? Qua việc cảm nhận bài thơ Tự Tình II của Hồ Xuân Hương và liên hệ với một số bài ca dao than thân có mở đầu bằng “Thân em ”, hãy làm sáng tỏ ý kiến trên.