Bài giảng môn Ngữ văn nâng cao Lớp 12 - Bài: Tây tiến (Quang Dũng)

ppt 45 trang phanha23b 29/03/2022 3390
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Ngữ văn nâng cao Lớp 12 - Bài: Tây tiến (Quang Dũng)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_ngu_van_nang_cao_lop_12_bai_tay_tien_quang_dun.ppt

Nội dung text: Bài giảng môn Ngữ văn nâng cao Lớp 12 - Bài: Tây tiến (Quang Dũng)

  1. KHỞI ĐỘNG Nêu những bài thơ kháng chiến chống Pháp mà em đã được học ? Nêu nhận xét ngắn của em về vẻ đẹp của người chiến sĩ trong những bài thơ trên.
  2. Phong cách thơ : phóng khoáng, hồn hậu, lãng mạn và tài hoa. Là nghệ sĩ đa tài : vẽ, làm thơ, sáng tác nhạc
  3. Tiết 19, 20: QUANG DŨNG -Quang Dũng-
  4. 1. Đoạn 1: a.Hai câu đầu : Cảm hứng chủ đạo của bài thơ được thể hiện như thế nào qua hai câu thơ đầu?
  5. - Tây Tiến ơi ! -> tiếng gọi thân thương -> nỗi nhớ tha thiết - Nhớ chơi vơi-> gợi không gian vời vợi của nỗi nhớ, diễn tả tinh tế một cảm giác mơ hồ, khó định hình nhưng vẽ ra trạng thái cụ thể của nỗi nhớ da diết, thường trực, triền miên. +Câu cảm nhấn mạnh, khắc sâu nỗi nhớ + Điệp từ ->Nỗi nhớ da diết, thường + Từ láy trực trong tâm trí nhà thơ. + Hiệp vần “ơi” -> Cảm hứng chủ đạo của bài thơ là nỗi nhớ về đoàn quân Tây Tiến và núi rừng Tây Bắc
  6. 12 câu tiếp : Diễn tả nỗi nhớ về cảnh thiên nhiên vùng Tây Bắc: Nhóm 1 : - Tìm các địa danh mà đoàn quân Tây Tiến đi qua ? - Hình ảnh “ sương lấp” gợi điều gì về miền núi Tây Bắc ? Nhóm 2, 3 : - Nhận xét hình ảnh thiên nhiên qua các câu sau (về âm thanh, hình ảnh) : - Tìm biện pháp nghệ thuật và tác dụng của chúng trong các câu thơ sau : “Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm Heo hút cồn mây súng ngửi trời Ngàn thước lên cao ngàn thước xuống” “Chiều chiều oai linh thác gầm thét Đêm đêm mường Hịch cọp trêu người” Nhóm 3 : - Nhận xét hình ảnh thiên nhiên qua các câu sau (về âm thanh, hình ảnh) : - Tìm tác dụng của việc lặp lại các thanh bằng trong câu thơ : Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi Mường Lát hoa về trong đêm hơi
  7. Hình ảnh thiên nhiên: - Địa danh từng qua : Sài Khao, Mường Lát, Pha Luông, Mường Hịch.: lạ, hoang sơ, bí ẩn. Sương lấp : sương dầy đặc. nặng nề như có thể chôn vùi con người, che tầm nhìn.
  8. Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm: đối + từ láy tượng hình + điệp + nhiều vần trắc + kết hợp từ độc đáo + cách ngắt nhịp 4/3 Ngàn thước xuống: biện pháp ước lệ xưa phát huy tác dụng chỉ độ cao của núi, độ sâu của vực thẳm, độ dốc của vách núi Súng ngửi trời : nhân hóa : đặc tả độ cao ngất trời của núi
  9. Chiều chiều oai linh thác gầm thét Đêm đêm Mường Hịch cọp trêu người •Âm thanh : + Thác gầm thét Nhân hóa=> Hoang sơ , man dại, bí hiểm + Cọp trêu người + Chiều chiều Thường xuyên đối mặt với sự nguy hiểm, dữ dội, bí ẩn, hoang vu cña + Đêm đêm chèn rõng thiªng níc ®éc = > Hùng vĩ, khắc nghiệt, nguy hiểm.
  10. Nhà ai xa khơi : điệp thanh bằng + vần mở gợi không gian mở rộng trải dài của các thung lũng, gợi cảm giác được nghỉ ngơi thư thái của người lính giữa cuộc hành quân. Hoa về trong đêm hơi :điệp thanh bằng + vần mở : vẻ đẹp lãng mạn đầy chất thơ của một đêm đầy sương. => Vẻ đẹp thơ mộng của núi rừng Tây Bắc.
  11. Nhóm 1 : - Tìm các địa danh mà đoàn quân Tây Tiến đi qua ? - Hình ảnh “ sương lấp” gợi điều gì về miền núi Tây Bắc ? Nhóm 2, 3 : - Nhận xét hình ảnh thiên nhiên qua các câu sau (về âm thanh, hình ảnh) : - Tìm biện pháp nghệ thuật và tác dụng của chúng trong các câu thơ sau: “Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm Heo hút cồn mây súng ngửi trời Ngàn thước lên cao ngàn thước xuống” “Chiều chiều oai linh thác gầm thét Đêm đêm mường Hịch cọp trêu người” = > Hình ảnh thiên nhiên Tây Bắc hùng vĩ, khắc nghiệt, nguy hiểm.
  12. Nhóm 3 : - Nhận xét hình ảnh thiên nhiên qua các câu sau (về âm thanh, hình ảnh) : - Tìm tác dụng của việc lặp lại các thanh bằng trong câu thơ : Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi Mường Lát hoa về trong đêm hơi => Vẻ thơ mộng, trữ tình của núi rừng Tây Bắc.
  13. Hình ảnh đoàn quân trên nền bức tranh thiên nhiên Tây Bắc được thể hiện qua những chi tiết nào ? Phân tích các hình ảnh trên, nhận xét về vẻ đẹp của đoàn quân Tây Tiến ?
  14. - Sự gian khổ, hi sinh : • Đoàn quân mỏi : hệ quả của “sương lấp” : vất vả, dãi dầu, kiệt sức vì gắng chống chọi với thiên nhiên khắc nghiệt. • Không bước nữa, bỏ quên đời : nói giảm nói tránh- > sự hi sinh của người lính. • gục lên súng mũ : người lính kiệt sức, hi sinh trong khi đang làm nhiệm vụ.
  15. • Vẻ đẹp lạc quan, lãng mạn, kiên cường của người lính trong gian khổ : • Súng ngửi trời, hoa về trong đêm hơi, nhà ai xa khơi, cọp trêu người : luôn lạc quan, yêu đời, coi thường hiểm nguy, tâm hồn nhạy cảm với cái đẹp • Không bước nữa, bỏ quên đời, gục lên súng mũ : cách nói phủ định + nói giảm : thể hiện tư thế chủ động cả khi ngã xuống thể hiện tinh thần kiên cường của người chiến sĩ.
  16. • Vẻ đẹp của những người lính hào hoa, giàu tình cảm quân dân : Mùa em thơm nếp xôi : • Mùa lúa nếp • Mùa của tình quân dân -> Kết hợp từ khá lạ, quan hệ từ bị lược bớt: “mùa em” làm giọng thơ ngọt ngào, êm dịu, ấm áp, gợi vẻ đẹp hào hoa trong người lính TT. Nhớ ôi : thán từ -> nỗi nhớ tha thiết, thủy chung
  17. Đoạn 1 : khổ thơ 1 : nỗi nhớ là cảm hứng chủ đạo của bài thơ • Nhớ về thiên nhiên Tây Bắc vừa hùng vĩ, khắc nghiệt vừa thơ mộng, trữ tình • Nỗi nhớ về đồng đội Tây Tiến và những cuộc hành quân ở Tây Bắc
  18. TÂY TIẾN (Quang Dũng) I. Tìm hiểu chung II. Đọc- hiểu văn bản 1. Đọc, bố cục 2. Tìm hiểu văn bản a.Đocạn 1 b.Đoạn 2: Kỉ niệm về đêm liên hoan,thiên nhiên Tây Bắc thơ mộng, trữ tình
  19. TÂY TIẾN (Quang Dũng) I.Tìm hiểu chung II. Đọc- hiểu văn bản b.Đoạn 2: Kỉ niệm về đêm liên hoan,thiên nhiên Tây Bắc thơ mộng, trữ tình * Hình ảnh đêm liên hoan: - Hình ảnh, màu sắc: “hội đuốc hoa”, “em xiêm áo”, “nàng e ấp”  Lộng lẫy, rực rỡ, duyên dáng Gợi không khí mê say, - Âm thanh: “khèn lên man điệu” ngây ngất, thể hiện sự gắn bó của tình quân  Tiếng nhạc reo rắt dân. - Tâm hồn: “xây hồn thơ”:  Tâm hồn bay bổng, lâng lâng.
  20. T©y TiÕn (Quang Dòng) I. T×m hiÓu chung Người đi Châu Mộc chiều sương ấy II. Đọc- hiểu văn bản Có thấy hồn lau nẻo bến bờ b. Đoạn 2 Có nhớ dáng người trên độc mộc * Cảnh sông nước miền Tây Trôi dòng nước lũ hoa đong đưa. - Cảnh vật: “chiều sương ấy”, “hồn lau nẻo bến bờ”, “nước lũ hoa đong đưa” -> Cảnh vật thiên nhiên mang vẻ đẹp hoang dại, thiêng liêng. -> Gợi cảm giác mênh mang, mờ ảo.
  21. T©y TiÕn (Quang Dòng) b. Đoạn 2 * Cảnh sông nước miền Tây - Điệp từ “có thấy, có nhớ” diễn tả tinh tế tâm hồn của nhà thơ gửi vào cỏ cây sông nước =>Nét vẽ thi trung hữu hoạ - Hình ảnh “dáng người trên độc mộc” ->Gợi dáng hình mềm mại, uyển chuyển của cô gái trên chiếc thuyền độc mộc. - Nghệ thuật: + Sử dụng bút pháp gợi tả + Kết hợp hài hòa giữa chất nhạc và chất thơ. Tóm lại: Đoạn thơ thể hiện cảm xúc trào dâng của nhà thơ về những kỉ niệm đẹp với thiên nhiên và con người miền Tây.
  22. 2. Tìm hiểu văn bản c. Chân dung người lính Tây Tiến: Tây Tiến đoàn binh không mọc tóc Quân xanh màu lá dữ oai hùm Mắt trừng gửi mộng qua biên giới Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm Rải rác biên cương mồ viễn xứ Chiến truờng đi chẳng tiếc đời xanh Áo bào thay chiếu anh về đất Sông Mã gầm lên khúc độc hành
  23. 2. Tim hiểu văn bản c.Chân dung người lính Tây Tiến Không mọc tóc -Ngoại hình: Quân xanh màu lá Mắt trừng gửi mộng -> Tả thực + cảm hứng lãng mạn -> hiện thực kháng chiến gian khổ, thiếu thốn => Nieàm töï haøo veà dáng vẻ kỳ dị nhưng độc đáo, gân guốc cuaû ngöôì lính