Bài giảng môn Phương pháp và công nghệ dạy học - Bài 15: Bài toán chuyển động ném ngang - Nguyễn Thị Hồng Tình
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Phương pháp và công nghệ dạy học - Bài 15: Bài toán chuyển động ném ngang - Nguyễn Thị Hồng Tình", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_mon_phuong_phap_va_cong_nghe_day_hoc_bai_15_bai_to.pptx
Nội dung text: Bài giảng môn Phương pháp và công nghệ dạy học - Bài 15: Bài toán chuyển động ném ngang - Nguyễn Thị Hồng Tình
- BÀI THI CUỐI KÌ MÔN: PHƯƠNG PHÁP VÀ CÔNG NGHỆ DẠY HỌC BÀI 15: BÀI TOÁN CHUYỂN ĐỘNG NÉM NGANG RPY4ReH0qSc Sinh viên: Nguyễn Thị Hồng Tình Giảng viên: Th.s Lê Thanh Huy
- Gift box secret game
- Hộp 1: Nêu công thức tính thời gian rơi tự do? 2ℎ t = 𝑔 You are given 3 candies
- Hộp 2: Viết các phương trình chuyển động của chuyển động thẳng đều và chuyển động thẳng biến đổi đều? - Phương trình chuyển động của chuyển động thẳng đều: x = x0 + vt - Phương trình chuyển động của chuyển động thẳng biến đổi đều: You are given 5 x = x + v t + 풕 candies 0 0
- Hộp 3: Chuyển động rơi tự do có đặc điểm gì? Đặc điểm của chuyển động rơi tự do: + Phương chuyển động là phương thẳng đứng + Chiều: Từ trên xuống dưới + Tính chất: chuyển động thẳng nhanh dần đều You are 1 + Các công thức: v= gt, s= h= 푡2 given 7 2 candies
- Người lái máy bay phải thả hàng cứu trợ từ vị trí nào để hàng rơi trúng mục tiêu?
- Pháo thủ phải hướng nòng súng Đại bác chếch một góc bằng bao nhiêu để bắn đạn trúng đích?
- Vận động viên phải chọn gốc ném bằng bao nhiêu để ném lao được xa nhất?
- §15. BÀI TOÁN VỀ CHUYỂN ĐỘNG NÉM NGANG
- I. Khảo sát chuyển động ném ngang Một vật M bị ném ngang với vận tốc đầu v0 từ độ cao h so với mặt đất. Nên chọn hệ trục tọa độ như thế nào?
- 1. Chọn hệ tọa độ • Gốc O: tại vị trí ném O 풗 x • Trục Ox:hướng theo vecto vận tốc푣 0 • Trục Oy:hướng theo 푷 vecto trọng lực푃 . h y
- 2. Phân tích chuyển động ném ngang Có thể phân tích chuyển M M M động ném ngang củavật O x x x x My thành mấy thành phần? M My M + TrụcOx : chuyển động h thẳng đều. + TrụcOy : chuyển động rơi M My tự do. y
- 3. Xác định các chuyển động thành phần Xác định: • Phương Ox: • Lực tác dụng→ chuyển Nhóm 1, 3 động gì? • Gia tốc • Phương Oy: • Vận tốc Nhóm 2, 4 • Tọa độ
- 3. Xác định các chuyển động thành phần - Phương Oy: - Phương Ox: • Lực t/d: P → chuyển động • Lực t/d: không có → CĐ rơi tự do. thẳng đều. • Gia tốc: = g • Gia tốc: = 0 • Vận tốc:푣 = gt • Vận tốc:푣 = 푣0 1 • Tọa độ:y = 푡2 • Tọa độ:x = 푣0t 2
- II. Xác định chuyển động của vật
- 1. Dạng của quỹ đạo Tọa độ: x = 푣 t ⟶ 푡 = 0 푣 0 ቑ 𝑔 2 1 2 = 2 Tọa độ: y = 푡 2푣0 2 KL: Là một nhánh parabol
- 2. Thời gian chuyển động 1 Thay y= h vào phương trình y = 푡2 2 → t = 2ℎ 𝑔
- 3. Tầm ném xa O Mx x L = 2ℎ = 푣 t = 푣 0 0 𝑔 h M My y L
- III. Thí nghiệm kiểm chứng Nhận xét thời gian rơi của hai hòn bi?
- III. Thí nghiệm kiểm chứng Nhận xét thời gian rơi của hai hòn bi? Thời gian chuyển động ném ngang = thời gian rơi tự do ( cùng h). 2ℎ → t = 𝑔
- IV. Củng cố, bài tập Câu 1:Một máy bay bay theo phương ngang ở cùng độ cao 10km với tốc độ 720km. Viên Quả bom được xem như ném ngang có phi công phải thả quả bom từ xa cách mục vận tốc ban đầu là: 푣0 = 720 km/h = tiêu (theo phương ngang) bao nhiêu để thả 200m/s quả bom rơi trúng mục tiêu? Lấy g=10m/s2. Đổi h = 10 km = 1000 m A. 89,44m. Tầm bay xa của bom là: B. 89,44km. 2h 2.1000 L = = .t = 푣 = 200. = C. 8,944m. 0 g 10 D. 8,944km. 8944 (m) = 8,944 (km)
- IV. Củng cố, bài tập Câu 2: Bi A có khối lượng lớn gấp đôi bi B. cùng một lúc tại mái nhà, bi A được thả rơi còn bi B được ném theo phương ngang. Bỏ qua sức cản của không khí Hãy cho biết câu nào dưới đây là đúng? A. A chạm đất trước B. A chạm đất sau C. Cả hai chạm đất cùng một lúc D. Chưa đủ thông tin để trả lời.
- IV. Củng cố, bài tập Câu 3: Một hòn bi lăn dọc theo một cạnh của một mặt bàn hình chữ nhật nằm ngang cao h = 1,25m. Khi ra khỏi mép bàn, nó rơi xuống nền nhà tại điểm cách mép bàn, nó rơi xuống nền nhà tại điểm cách mép bàn L = 1,5 m (theo phương ngang) ? Thời gian hòn bi rơi: Lấy g=10m/푠2. Tính thời gian hòn bi rơi ? t = 2ℎ => t = 2.1,25 = 0,5 (s) A. 0,5s 𝑔 10 B. 0,05s C. 0,25s D. 0,15s
- IV. Củng cố, bài tập Câu 4: Một vật có khối lượng m, được ném ngang từ độ cao h với vận tốc ban đầu 푣0. Tầm bay xa của nó phụ thuộc vào những yếu tố nào? A. m và푣 0 B. 푣0 và h C. m và h D. m, 푣0 và h
- IV. Củng cố, bài tập Câu 5: Chọn phát biểu sai về tầm ném xa của vật. A. Tầm xa của các vật tỉ lệ nghịch với khối lượng của các vật B. Tầm xa của các vật tỉ lệ với vận tốc được ném C. Tầm xa tỉ lệ với căn bậc 2 của độ cao D. Tầm xa phụ thuộc độ cao và vận tốc ban đầu
- IV. Củng cố, bài tập Câu 6: Viên bi A khối lượng gấp đôi viên bi B. Cùng lúc, từ mái nhà, bi A được thả rơi không vận tốc đầu, bi B được ném theo phương ngang. Bỏ qua sức cản của không khí. Kết luận nào sau đây đúng? A. Hai viên bi chạm đất cùng lúc B. Viên bi A chạm đất trước C. Viên vi B chạm đất trước D. Chưa đủ thông tin để trả lời.
- IV. Củng cố, bài tập Câu 7: Một vật được ném ngang ở độ cao h so với mặt đất. Bỏ qua sức cản của không khí và lấy g = 10 m/푠2. Sau 5s vật chạm đất. Độ cao h bằng A. 100 m. B. 140 m. AD công thức tính thời gian chạm đất: C. 125 m. t = 2ℎ D. 80 m. 𝑔 2 2 h = 𝑔푡 = 10. 5 = 125 m 2 2
- IV. Củng cố, bài tập Câu 8: Một vật được ném ngang từ độ cao 45m so với mặt đất ở nơi có gia tốc rơi tự do g= 10 m/푠2 với vận tốc ban đầu 40 m/s. Tốc độ của vật khi chạm đất là AD công thức tính thời gian chạm đất: A. 50 m/s. t = 2ℎ = 2.45 = 3 (s) B. 70 m/s. 𝑔 10 C. 60 m/s. Tốc độ của vật khi chạm đất: D. 30 m/s. 2 2 2 2 v = 푣 + 푣 = 푣0 + (g. t) = 402 + (10.3)2 =50 (m)
- BT1: Để khảo sát chuyển động ném ngang, ta chọn tọa độ đề - các như thế nào là thích hợp nhất? Nêu cách phân tích chuyển động ném ngang thành hai chuyển động thành phần theo hai trục của hệ tọa độđó. - Chọn hệ tọa độ Đề các gồm 2 trục, trục Ox nằm ngang hướng theo vecto 푣0 ban đầu. Trục Oy thẳng đứng chiếu từ trên xuống, gốc tọa độ O trùng vị trí ném. - Gọi xM và My là hình chiếu của chuyển động M lên hai trục Ox và Oy khảo sát chuyển động của Mx và My và tổng hợp lại được chuyển động của M. - Áp dụng định luật II -Niu tơn để lập cácpt cho 2 CĐ thành phần. - Tổng hợp hai chuyển động thành phần để được chuyển động tổng hợp. - Hình dạng quỹ đạo của một vật bị ném ngang.
- BT2: Viết các phương trình của hai chuyển động thành phần của chuyển động ném ngang và cho biết tính chất của mỗi chuyển động thành phần. - Chuyển động thành phần theo trục Ox là chuyển động thẳng đều với các phương trình: = 0; 푣 = 푣0; x= 푣0푡 - Chuyển động thành phần theo trục Oy là chuyển động rơi tự do với các phương trình: 1 = ; 푣 = 푡; = 푡2 2
- BT3: Lập phương trình quỹ đạo của chuyển động ném ngang, các công thức tính thời gian chuyển động thành phần. - Theo trục Ox, tọa độ của Mx là: x= 푣0.t cũng chính là hoành độ của điểm M chuyển động ném ngang nên có: t = (1). 푣0 - Tại thời điểm t, điểm M có tung độ (tọa độ của My): 1 y= g푡2(2). 2 - Thế (1) vào (2) ta được: 2 1 푣 𝑔 2 y= g. hay y= 2 2 0 2푣0
- BT4: Bi A có khối lượng lớn gấp đôi bi B. Cùng một lúc tại mái nhà, bi A được thả rơi còn bi B được ném theo phương ngang. Bỏ qua sức cản của không khí Hãy cho biết câu nào dưới đây là đúng? A. A chạm đất trước B. A chạm đất sau C. Cả hai chạm đất cùng một lúc D. Chưa đủ thông tin để trả lời. Chọn đáp án: C.Cả hai chạm đất cùng lúc - Vì thời gian rơi của vật ném ngang và vật rơi tự do từ cùng một độ cao là như nhau. Hơn nữa, thời gian rơi tự do không phụ thuộc khối lượng của vật.
- Mở rộng Tại sao khi ném tạ phải chọn góc ném gần bằng43,2 0 à푛 푡ố푡?
- Mở rộng Tại sao ném lao xa hơn ném tạ nếu như quỹ đạo độc lập với khối lượng?
- Tóm tắt O Mx x 품 풉 h 풚 = 풙 풕 = 품 풗 M My 풉 y 푳 = 풗 품
- Nhiệm vụ về nhà ❖Bài tập 6, 7/tr.88SGK. ❖Chuẩn bị bài thực hành “Xác định hệ số ma sát”: • Lực ma sát • Sai số phép đo (Bài 7 trang 39) • Phiếu báo cáo thực hành