Bài giảng môn Sinh học Lớp 7 - Bài 46: Thỏ

pptx 23 trang thanhhien97 10230
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Sinh học Lớp 7 - Bài 46: Thỏ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_mon_sinh_hoc_lop_7_bai_46_tho.pptx

Nội dung text: Bài giảng môn Sinh học Lớp 7 - Bài 46: Thỏ

  1. KIỂM TRA BÀI CŨ Nêu các lớp trong ngành động vật có xương sống mà các em đãNGÀNHđược học ĐỘNG? Kể VẬTtên đại CÓdiện các lớp? XƯƠNG SỐNG LỚP LỚP BÒ LỚP CÁ LỚP CHIM LƯỠNG CƯ SÁT 1
  2. LỚP THÚ (LỚP CÓ VÚ) 2
  3. LỚPLỚP THÚTHÚ (LỚP(LỚP CÓ CÓ VÚ) VÚ) BÀI 46 THỎ BÀI 46: THỎ I. ĐỜI SỐNG Thỏ sống ven rừng, trong các bụi rậm, có tập tính đào hang để ẩn náu 3
  4. LỚPLỚP THÚTHÚ (LỚP(LỚP CÓ CÓ VÚ) VÚ) BÀIBÀI 4646: THỎ THỎ I. ĐỜI SỐNG ThỏThỏthườngthườngkiếmkiếmănănvàovàobuổithời gianchiềunàohay? banĂn loạiđêm. Ănthứcthựcăn gìvậtvà: cỏbằng, lá câycách nàobằng? cách gặm nhấm. 4
  5. LỚPLỚP THÚTHÚ (LỚP(LỚP CÓ CÓ VÚ) VÚ) BÀIBÀI 4646: THỎ THỎ I. ĐỜI SỐNG Thân nhiệt của thỏ đo khi trời nóng khoảng 39 ℃, khi trời lạnh cũng khoảng 39 ℃. Thỏ là động vật hằng nhiệt 5
  6. Quan sát hình 46.1, đọc thông tin SGK Tr149 phần I em hãy cho biết: - Hình thức thụ tinh của thỏ? Thụ tinh trong - Phôi được phát triển ở đâu? Trong tử cung thỏ mẹ - Bộ phận nào giúp phôi trao đổi chất với cơ thể mẹ? Nhau thai, dây rốn 7
  7. THÀNH TỬ CUNG NHAU THAI DÂY RỐN Chất dinh dưỡng Chất bài MÀNG TỬ tiết MÀNG PHÔI CUNGTỬ CUNG Hiện tượng thai sinh là hiện tượng đẻ con có nhau thai HÌNH 46.1 NHAU THAI CỦA THỎ 8
  8. Thằn lằn đẻ trứng Nêu ưu điểm của sự thai sinh so với đẻ trứng? Sự phát triển phôi không phụ thuộc vào lượng noãn hoàng trong trứng. HIỆN Phôi phát triển trong bụng mẹ nên an toàn TƯỢNG và có đủ điều kiện cần cho sự phát triển. THAI SINH Con non được nuôi bằng sữa mẹ nên không phụ thuộc vào nguồn thức ăn ngoài thiên nhiên.
  9. LỚPLỚP THÚTHÚ (LỚP(LỚP CÓ CÓ VÚ) VÚ) BÀIBÀI 4646: THỎ THỎ I. ĐỜI SỐNG 1. Đời sống - Thỏ hoang thường sống ven rừng, các bụi rậm - Thỏ ăn cỏ, lá cây bằng cách gặm nhấm. - Hoạt động về chiều hay ban đêm, có tập tính đào hang và lẩn trốn kẻ thù. - Là động vật hằng nhiệt. 2. Sinh sản -Thụ tinh trong. - Đẻ con có nhau thai (thai sinh), nuôi con bằng sữa mẹ. 10
  10. LỚPLỚP THÚTHÚ (LỚP(LỚP CÓ CÓ VÚ) VÚ) BÀIBÀI 4646: THỎ THỎ II. Cấu tạo ngoài và di chuyển 11
  11. Cấu tạo ngoài của thỏ Vành tai lớn, cử động được theo các phía Mắt Mũi thính và lông xúc giác Bộ lông mao dày, (ria) nhạy bén xốp Chi trước ngắn Đuôi Chi sau dài, khỏe
  12. LỚPLỚP THÚTHÚ (LỚP(LỚP CÓ CÓ VÚ) VÚ) BÀIBÀI 4646: THỎ THỎ II. Cấu tạo ngoài và di chuyển Quan sát hai hình 46.2 và 46.3 đọc thông tin SGK Tr/149, 150 điền nội dung phù hợp vào bảng: Đặc điểm cấu tạo ngoài của thỏ thích nghi với đời sống và tập tính lẩn trốn kẻ thù 14
  13. II. Cấu tạo ngoài và di chuyển 1. Cấu tạo ngoài Bộ phận cơ Đặc điểm cấu tạo ngoài Sự thích nghi với đời sống thể và tập tính lẩn trốn kẻ thù Bộ lông Bộ lông mao dày, xốp Giữ nhiệt và che chở Chi trước ngắn Đào hang và di chuyển Chi (có vuốt) Chi sau dài khoẻ Bật nhảy xa giúp thỏ chạy nhanh khi bị săn đuổi Mũi thính và lông xúc Thăm dò thức ăn và môi giác nhạy bén trường. Giác quan Tai thính vành tai lớn dài cử động Định hướng âm thanh, được theo các phía phát hiện sớm kẻ thù 15
  14. LỚPLỚP THÚTHÚ (LỚP(LỚP CÓ CÓ VÚ) VÚ) BÀIBÀI 4646: THỎ THỎ II. Cấu tạo ngoài và di chuyển 1. Cấu tạo ngoài Ghi nội dung bảng: Đặc điểm cấu tạo ngoài của Thỏ thích nghi với đời sống và tập tính lẩn trốn kẻ thù 2. Di chuyển 16
  15. QuanThỏ disá chuyểnt hình chobằngbiết cáchthỏ dinhảy chuyđồngển bthờiằng bằngcáchcảnàhaio? chân sau. 17
  16. 1. Quan sát hình 46.5 cho biết: Vì sao thỏ chạy không dai sức bằng thú ăn thịt nhưng vẫn thoát được kẻ thù? Vì đường chạy của thỏ theo hình chữ Z, làm cho kẻ thù bị mất đà nên không thể vồ được thỏ. Lợi dụng khi kẻ thù bị mất đà, thỏ chạy theo một đường khác mà thỏ có thể nhanh chóng lẩn vào bụi rậm. 18
  17. 2. Vì sao Thỏ hoang di chuyển 74km/h nhanh hơn một số loài thú ăn thịt, nhưng đôi khi vẫn không thoát khỏi các loài thú trên? Vì thỏ không dai sức, thú ăn thịt chậm hơn nhưng dai sức hơn, nên càng về sau vận tốc di chuyển của thỏ càng giảm. Nếu thỏ cứ bị đuổi mà không tìm được nơi ẩn trốn sẽ đuối sức → chậm dần nên bị thú khác bắt. 19
  18. LỚPLỚP THÚTHÚ (LỚP(LỚP CÓ CÓ VÚ) VÚ) BÀIBÀI 4646: THỎ THỎ II. Cấu tạo ngoài và di chuyển 1. Cấu tạo ngoài Ghi nội dung bảng: Đặc điểm cấu tạo ngoài của Thỏ thích nghi với đời sống và tập tính lẩn trốn kẻ thù 2. Di chuyển Thỏ di chuyển bằng cách nhảy đồng thời bằng cả hai chân sau. 20
  19. Củng Cố
  20. ☺Học bài 46, ôn lại các kiến thức đã học để làm nội dung trắc nghiệm. ☺Đọc mục “Em có biết” SGK tr151 ☺Tự đọc bài 47: “Cấu tạo trong của thỏ” ☺Xem trước bài 48: “Đa dạng của lớp Thú”