Bài giảng môn Sinh học Lớp 8 - Bài 21: Hoạt động hô hấp

ppt 20 trang thanhhien97 8811
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Sinh học Lớp 8 - Bài 21: Hoạt động hô hấp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_sinh_hoc_lop_8_bai_21_hoat_dong_ho_hap.ppt

Nội dung text: Bài giảng môn Sinh học Lớp 8 - Bài 21: Hoạt động hô hấp

  1. BÀI 21: HOẠT ĐỘNG HÔ HẤP 1
  2. Bài 21: HOẠT ĐỘNG HÔ HẤP I. THÔNG KHÍ Ở PHỔI - Không khí ở phổi cần thường xuyên thay đổi thì mới đủ O2 cung cấp liên tục cho máu đưa vào tế bào. - Ý nghĩa: Giúp không khí trong phổi thường xuyên được đổi mới. - Bản chất: Là cử động hô hấp. Nhờ đâu mà không khí trong phổi luôn được đổi mới ? 2
  3. Bài 21: HOẠT ĐỘNG HÔ HẤP I. THÔNG KHÍ Ở PHỔI Quan sát các hình sau: 3 Hoạt động xương lồng ngực Hoạt động Cơ hoành
  4. Thảo luận nhóm 2 phút hoàn thành bảng sau: Cử động Hoạt động của các cơ - xương tham gia hô hấp hô hấp Cơ liên sườn Hệ thống xương Cơ hoành Thể tích ức và xương sườn lồng ngực Hít vào Co Nâng sườn lên Co Tăng Thở ra Hạ xuống Dãn Giảm Dãn 4
  5. Bài 21: HOẠT ĐỘNG HÔ HẤP I. THÔNG KHÍ Ở PHỔI - Khi hít vào các cơ liên sườn ngoài co, cơ hoành co đồng thời các xương sườn được nâng lên đẩy xương ức về phía trước làm thể tích lồng ngực tăng lên. - Khi thở ra các cơ liên sườn ngoài dãn, cơ hoành dãn, đồng thời các xương sườn được hạ xuống làm thể tích lồng ngực giảm. 5
  6. Bài 21: HOẠT ĐỘG HÔ HẤP I. THÔNG KHÍ Ở PHỔI Khí Hít vào gắng sức bổ ( 2100 -3100ml) Dung sung tích Tổng dung Khí sống Thở ra bình tích của lưu thường(500ml) 3600- thông 4800 phổi ml 4.400- Khí Thở ra gắng 6000ml dự sức(800- trữ 1200ml) Khí còn lại Khí trong phổi cặn (1000- 1200ml ) H×nh 21.2. §å thÞ ph¶n ¸nh sù thay ®æi dung tÝch phæi khi hÝt vµo – thë ra b×nh thêng vµ g¾ng søc. Nêu tên và ý nghĩa của các loại khí trong dung tích phổi?6
  7. Một người hô hấp bình thường là 18 nhịp/ 1 phút, mỗi nhịp hít vào với một lượng khí là 420 ml. Khi người ấy tập luyện hô hấp sâu 12 nhịp/ 1 phút, mỗi nhịp hít vào là 620 ml không khí. a) Tính lưu lượng khí lưu thông, khí vô ích ở khoảng chết, khí hữu ích ở phế nang của người hô hấp thường và hô hấp sâu? b) So sánh lượng khí hữu ích giữa hô hấp thường và hô hấp sâu? c) Lượng khí hô hấp sâu hơn hô hấp thường là bn? Biết rằng lượng khí vô ích ở khoảng chết của mỗi nhịp hô hấp là 150 ml ). 7
  8. a/Theo đề bài ra, khi người ta hô hấp bình thường khí lưu thông trong 1 phút là : 18.420 = 7560 (ml) - Lưu lượng khí ở khoảng chết mà người đó hô hấp thường là ( vô ích ): 18.150 = 2700 (ml) - Lượng khí hữu ích 1 phút hô hấp thường là: 7560 – 2700 = 4500 (ml) b/ Khi người đó hô hấp sâu: - Lưu lượng khí lưu thông là: 12.620 = 7460 (ml) - Lưu lượng khí vô ích ở khoảng chết là: 12.150 = 1800 (ml) - 1 phút người đó hô hấp sâu với lưu lượng khí là : 7460 – 1800 = 5660 (ml). c/Lượng khí hô hấp sâu hơn hô hấp thường là: 5660 – 4500 = 1160 (ml) 8
  9. Bài 21: HOẠT ĐỘNG HÔ HẤP I. THÔNG KHÍ Ở PHỔI 1. Dung- Là thể tíchtích sốngkhông làkhí gì?lớn nhất mà 1 cơ thể có thể hít vào, thở ra - Dung tích phổi phụ thuộc vào giới tính, tầm vóc, tình trạng sức khoẻ, sự luyện tập 2. Làm thế nào để tăng dung tích sống và giảm dung tích .khí cặn đến mức nhỏ nhất? - Cần phải luyện tập TDTT đều đặn từ bé và tập hít thở sâu. 3. Dung tích phổi khi hít vào, thở ra bình thường và gắng sức có thể phụ thuộc vào yếu tố nào? 9
  10. Bài 21: HOẠT ĐỘNG HÔ HẤP I. THÔNG KHÍ Ở PHỔI II. TRAO ĐỔI KHÍ Ở PHỔI VÀ TẾ BÀO 10
  11. Bài 21: HOẠT ĐỘNG HÔ HẤP II. . TRAO ĐỔI KHÍ Ở PHỔI VÀ TẾ BÀO Kết quả 1 số thành phần không khí hít vào và thở ra O2 CO2 N2 Hơi nước Khí hít vào 20,96% 0,02% 79,02% ÍT Khí thở ra 16,40% 4,10% 79,50% Bão hoà Em có nhận xét gì về thành phần không khí khi hít vào và thở ra ? 11
  12. Bài 21: HOẠT ĐỘNG HÔ HẤP II. TRAO ĐỔI KHÍ Ở PHỔI VÀ TẾ BÀO Khí hít Khí thở Giải thích vào ra O2 Cao Thấp O2 khuyếch tán từ phế nang vào mao mạch máu CO2 Thấp Cao CO2 khuếch tán từ mao mạch máu vào phế nang N2 Không Không Không có ý nghĩa sinh học. đổi đổi Hơi Ít Bão Do được làm ẩm bởi lớp niêm mạc tiết chất nước hòa nhày phủ toàn bộ đường dẫn khí. 12
  13. Bài 21: HOẠT ĐỘNG HÔ HẤP II. TRAO ĐỔI KHÍ Ở PHỔI VÀ TẾ BÀO Sự- Sự trao trao đổi đổi khí ởở phổi phổi và và ở tếtế bào bào được được thực thực hiện hiện theo theo cơ chế cơ chếkhuếch nào ?tán từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp. CO2 O2 CO2 O2 13
  14. Bài 21: HOẠT ĐỘNG HÔ HẤP II. TRAO ĐỔI KHÍ Ở PHỔI VÀ TẾ BÀO Mô tả sự khuếch tán của O2 và CO2 trong quá trình trao đổi khí ở phổi và tế bào? CO2 O2 CO2 O2 14
  15. Bài 21: HOẠT ĐỘNG HÔ HẤP I. THÔNG KHÍ Ở PHỔI II. TRAO ĐỔI KHÍ Ở PHỔI VÀ TẾ BÀO - Sự trao đổi khí ở phổi và ở tế bào được thực hiện theo cơ chế khuếch tán từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp. - Trao đổi khí ở phổi: + Oxi khuếch tán từ không khí phế nang vào máu + Cacbonic khuếch tán từ máu vào không khí phế nang. - Trao đổi khí ở tế bào: + Oxi khuếch tán từ máu vào tế bào + Cacbonic khuếch tán từ tế bào vào máu. O 2 O2 Phế nang Máu Tế bào CO2 CO2 15
  16. Bài 21: HOẠT ĐỘNG HÔ HẤP II. TRAO ĐỔI KHÍ Ở PHỔI VÀ TẾ BÀO Sự trao đổi khí ở phổi và tế bào có mối quan hệ với nhau như thế nào ? - Mối quan hệ giữa trao đổi khí ở phổi và tế bào:Chính sự tiêu tốn oxi ở tế bào đã thúc đẩy sự trao đổi khí ở phổi, sự TĐK ở phổi tạo điều kiện cho sự TĐK ở tế bào 16
  17. CỦNG CỐ Hoạt động hô hấp Thông khí ở phổi Trao đổi khí ở phổi Trao đổi khí ở tế bào Được thực - O2 khuếch tán - O2 khuếch tán từ hiện nhờ động từ không khí máu vào tế bào. tác hít vào và phế nang vào - CO khuếch tán thở ra với sự máu. 2 từ tế bào vào máu tham gia của - CO khuếch lồng ngực và 2 tán từ máu vào cơ hô hấp. không khí phế nang. 17
  18. Chọn vào câu trả lời đúng: 1. Sự thông khí ở phổi là do: a. Lồng ngực nâng lên, hạ xuống. b. Cử động hô hấp hít vào, thở ra. c. Thay đổi thể tích lồng ngực. d. Cả a, b, c. 2. Thực chất sự trao đổi khí ở phổi và ở tế bào là: a. Sự tiêu dùng ôxi ở tế bào của cơ thể b. Sự thay đổi nồng độ các chất khí c. Chênh lệch nồng độ các chất khí dẫn tới khuếch tán. d. Cả a, b, c. 18
  19. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học thuộc bài, trả lời các câu hỏi 2,3,4 (SGK) - Đọc mục : “ Em có biết ? ” - Soạn trước bài 22: VỆ SINH HÔ HẤP + Tìm hiểu các tác nhân gây hại cho đường hô hấp và cách bảo vệ hệ hô hấp? + Đề ra các biện pháp luyện tâp để có 1 hệ hô hấp khỏe mạnh + Sưu tầm các tranh ảnh về hoạt động của con người gây ô nhiễm không khí và tác hại của nó. 19