Bài giảng môn Sinh học Lớp 9 - Bài 29: Bệnh và tật di truyền ở người
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Sinh học Lớp 9 - Bài 29: Bệnh và tật di truyền ở người", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_mon_sinh_hoc_lop_9_bai_29_benh_va_tat_di_truyen_o.ppt
Nội dung text: Bài giảng môn Sinh học Lớp 9 - Bài 29: Bệnh và tật di truyền ở người
- Tiết 30 BỆNH VÀ TẬT DI TRUYỀN Ở NGƯỜI
- Kiểm tra bài cũ . 1.Đồng sinh cùng trứng và khác trứng khác nhau cơ bản ở điểm nào ? 2.Hãy khoanh tròn câu trả lời đúng trong các câu sau -Gen quy định bệnh mù màu là gen lặn m nằm trên NST giới tính X. -Người bình thường không mắc bệnh mù màu thì mang gen M trên NST giới tính X. -1cặp vợ chồng không mắc bệnh mù màu sinh 1 con trai mắc bệnh mù màu và 1 trai không mắc bệnh mù màu thì kiểu gen của bố mẹ là : A. XM Xm x XMY B. XM Xm x XmY C. XM XM x XMY D. XM XM x XmY
- Nguyên nhân nào gây ra bệnh và tật di truyền ? + Do tác nhân vật lí và hóa học trong tự nhiên. + Do ô nhiễm môi trường. + Do rối loạn trao đổi chất nội bào Đột biến gen và đột biến NST
- I. Một vài bệnh di truyền ở người 1. Bệnh Đao :
- Ảnh chụp người bị bệnh Đao Tay của bệnh nhân Đao Nữ bệnh Đao Nam bệnh Đao
- Bộ NST của nam giới bình thường Bộ NST bệnh nhân Đao + Điểm khác nhau giữa bộ NST của bệnh nhân Đao và bộ NST Cặpcủa người nhiễm bình sắc thường thể số là 21 gì có? 3 nhiễm sắc thể.
- + Do đâu có sự khác nhau này ? Hãy viết cơ chế hình thành NST 21 NST 21 Bố hoặc 2n 2n Mẹ mẹ hoặc bố n n n + 1 n - 1 Bệnh Đao 2n + 1 Cơ chế phát sinh thể dị bội có (2n + 1) NST
- .Em có thể nhận biết bệnh nhân Đao qua những đặc điểm bên ngoài nào ? Bé, lùn, cổ rụt, má phệ, miệng hơi há, Ngoài những biểu hiện bên ngoài như trên thì bệnh Đaolưỡi còn hơi có thè những ra, biểu mắt hiện hơi sau sâu ; và một mí, khoảngBệnh Đao cách: Bị si giữađần bẩm hai sinh mắt ; không xa nhau, có con ngón ; taycó 1/ ngắn.700 trẻ em Châu Âu mới sinh bị bệnh
- 2. Bệnh Tớcnơ : ( OX )
- Bộ NST của nữ giới bình thường Bộ NST bệnh nhân Tớcnơ + ĐiểmCặp khácnhiễm nhau sắc giữa thể bộsố NST23 chỉ của có bệnh 1 nhiễm nhân Tớcnơsắc thể và bộ NST của người bình thường là gì ? ( cặp NST giới tính chỉ có 1 NST X)
- + Do đâu có sự khác nhau này ? Bố XY XX Mẹ Giao tử Y X O XX Hợp tử OX Bệnh Tớcnơ Rối loạn giảm phân ở cặp NST giới tính ở mẹ Cơ chế phát sinh thể dị bội có (2n - 1) NST
- . Bề ngoài ,em có thể nhận biết bệnh nhân Tớcnơ qua những đặc điểm nào ? Ảnh chụp bệnh nhân Tớcnơ NgoàiNữ những : Lùn, biểu hiện cổ bênngắn ngoài như trên thì bệnh Tớc nơ còn có những biểu hiện sau ; Bệnh- Tuyến Tớc nơ vú : Không không có kinh phát nguyệt triển ;tử cung nhỏ ;thường mất trí ;không có con ;có 1/3000 phụ nữ mắc bệnh ;chỉ có 2% sống đến lúc trưởng thành
- 3. Bệnh bạch tạng và bệnh câm điếc bẩm sinh .
- Ảnh chụp bệnh nhân bạch tạng Mắt của bệnh nhân bạch tạng Tên bệnh Đặc điểm di truyền Biểu hiện bên ngoài 3. Bệnh - Da và tóc màu trắng. BạchTạng - Đột biến gen lặn. - Mắt màu hồng. Bệnh câm điếc - Đột biến gen lặn. - Câm điếc bẩm sinh. bẩm sinh
- II. Một số tật di truyền ở người Tật khe hở môi - hàm Bàn tay mất một số ngón Bàn chân mất ngón và dính ngón Bàn tay nhiều ngón
- III.Đề Các xuất biện các pháp biện hạnpháp chế hạn phát chế sự sinhphát tật, sinh bệnh các di bệnh, truyền tật : di truyền ? Máy bay Mĩ rải chất độc màu da cam ở Việt Nam
- Đám mây hình nấm do quả bom nguyên tử ném xuống + Đấu tranh chống vũ khí hóa học, vũ khí hạt nhân. Nagasaki, Nhật Bản vào năm 1945.
- + Sử dụng hợpSử dụnglí thuốc thuốc bảo trừ vệ sâu. thực vật. + ÔHạn nhiễm chế nguồn ô nhiễm nước môi trườngKhói. từ các nhà máy
- Nam bị bệnh. Nữ bình thường. + Hạn chế kết hôn người có nguy cơ gây bệnh di truyền
- Xin-ga-po thành phố sạch nhất thế giới
- Liên hệ thực tiễn vấn đề bảo vệ môi trường ở Việt Nam cần tiến hành như thế nào? + Tích cực trồng cây gây rừng. + Đấu tranh chống vũ khí hạt nhân, vũ khí hóa học, chống ô nhiễm môi trường. + Xử lý rác thải công nghiệp và sinh hoạt, bảo vệ nguồn nước.
- Hãy khoanh tròn câu trả lời đúng trong các câu sau Câu 1. Câu dưới đây có nội dung đúng là : A. Bệnh Đao chỉ xảy ra ở trẻ nam. B. Bệnh Đao chỉ xảy ra ở trẻ nữ. C.Bệnh Đao có thể xảy ra ở trẻ nam và nữ. D.Bệnh Đao chỉ có ở người lớn. Câu 2. Bệnh Đao là kết quả của : A. Đột biến đa bội thể. B. Đột biến dị bội thể. C. Đột biến về cấu trúc nhiễm sắc thể. D. Đột biến gen.
- Học bài và trả lời câu hỏi 1, 2,3 / 85/SGK. Đọc trước bài 30 : Di truyền học với con người Tìm hiểu luật hôn nhân gia đình và kế hoạch hóa gia đình Nghiên cứu bảng 30.1 và 30.2 trang 87