Bài giảng môn Sinh học nâng cao Lớp 11 - Bài 3: Trao đổi khoáng và nito ở thực vật
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Sinh học nâng cao Lớp 11 - Bài 3: Trao đổi khoáng và nito ở thực vật", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_mon_sinh_hoc_nang_cao_lop_11_bai_3_trao_doi_khoang.pptx
Nội dung text: Bài giảng môn Sinh học nâng cao Lớp 11 - Bài 3: Trao đổi khoáng và nito ở thực vật
- I. SỰ HẤP THU ION KHOÁNG Ở RỄ Các ion hoà tan khuếch tán theo chiều nồng độ Ion khoáng hoà tan theo dòng nước vào rễ
- HÚT BÁM TRAO ĐỔI Ion khoáng bám trên bề mặt keo đất trao đổi với lông hút. Hiện tượng này cần có qúa trình hô hấp làm tiền đề Không tiêu tốn năng lượng
- HẤP THỤ CHỦ ĐỘNG ✓Chiếm phần lớn trong đời thực vật ✓Vận chuyển ngược chiều nồng độ ✓Tiêu tốn năng lượng ✓Cần quá trình hô hấp sinh ATP
- II. VAI TRÒ CỦA CÁC ION KHOÁNG ĐỐI VỚI THỰC VẬT Các nguyên tố khoáng ở thực vật gồm những nhóm nào? Cho biết Vai trò từng nhóm là gì?
- III – VAI TRÒ NGUYÊN TỐ NITO ĐỐI VỚI THỰC VẬT 1. Nguồn nitơ cho cây:
- III – VAI TRÒ NGUYÊN TỐ NITO ĐỐI VỚI THỰC VẬT 1. Nguồn nitơ cho cây: •Nitơ tồn tại dưới 2 dạng: + Dạng khí nitơ tự do trong khí quyển. + Dạng các hợp chất nitơ hữu cơ và vô cơ khác nhau. Hãy cho biết : Rễ cây có hấp thụ và sử dụng được nitơ phân tử ( N2 ) trong không khí không?Tại sao?
- III – VAI TRÒ NGUYÊN TỐ NITO ĐỐI VỚI THỰC VẬT 1. Nguồn nitơ cho cây: - Nguồn vật lí – hóa học: trong cơn giông có sấm sét và mưa + - N2 +O2 → 2NO2 + H2O → HNO3 → H + NO3 - Qúa trình cố định nitơ : Vi khuẩn cố định nitơ N + 2 NH4
- III – VAI TRÒ NGUYÊN TỐ NITO ĐỐI VỚI THỰC VẬT 1. Nguồn nitơ cho cây: - - Nguồn vật lí – hóa học: N2 → NO3 + - Quá trình cố định nitơ : N2 → NH4 - Phân giải các nguồn nitơ hữu cơ trong đất - + - Phân bón: dưới dạng NO3 và NH4 Nitơ có vai trò như thế nào đối với cây?
- III – VAI TRÒ NGUYÊN TỐ NITO ĐỐI VỚI THỰC VẬT 1. Vai trò của nito đối với thực vật: - Rất quan trọng đối với đời sống thực vật: + Cấu trúc: có trong thành phần của hầu hết các chất trong cây + Chuyển hóa vật chất và năng lượng: là thành phần enzim, hormone, ATP
- III – VAI TRÒ NGUYÊN TỐ NITO ĐỐI VỚI THỰC VẬT 1. Vai trò của nito đối với thực vật: Ctrl -N Triệu chứng thiếu nitơ
- IV – QUÁ TRÌNH CỐ ĐỊNH NITO 1. Quá trình cố định nito: 2H 2H 2H N ≡ N NH=NH NH2 – NH2 NH3 2. Nhóm vi khuẩn thực hiện: - Vi khuẩn tự do: Azotobacter, clostridium, nostoc - Vi khuẩn cộng sinh: Rhizobium, Anabanena azollae
- IV – QUÁ TRÌNH CỐ ĐỊNH NITO
- IV – QUÁ TRÌNH CỐ ĐỊNH NITO Quá trình cố định nitơ trong khí quyển xảy ra trong điều kiện nào?
- III – VAI TRÒ NGUYÊN TỐ NITO ĐỐI VỚI THỰC VẬT 3. Điều kiện xảy ra cố định nito: - Lực khử mạnh - Năng lượng ATP - Enzim Nitrogenase - Điều kiện kị khí
- V – BIẾN ĐỔI NITO Ở THỰC VẬT 1. Khử nitrat: - reductase - reductase + NO3 NO2 NH4 - + - - + NO3 + NADPH +H +2e → NO2 +NADP + H2O - + - + NO2 + 6 Feredoxin khử + 8H +6e → NH4 +2H2O
- V – BIẾN ĐỔI NITO Ở THỰC VẬT 2. Đồng hoá NH3 trong cây: * R- COOH + gốc amin (- NH2) → axit amin Trong cây, gốc amin (- NH2 ) tồn tại ở cả 3 dạng: + -NH2, NH3, NH4
- 2. Đồng hoá NH3 trong cây: * R- COOH + gốc - NH2 → axit amin + - Axit piruvic + NH3 + 2H → Alanin + H2O + - Axit xêtôglutaric + NH3 + 2H → Glutamin + H2O - Axit Fumaric + NH3 → Aspactic + - Axit ôxalô axêtic + NH3 + 2H → Aspactic + H2O
- Quá trình hình thành amit Xảy ra khi có sự tích tụ gốc amin gây độc cho cây: Axit amin + NH3 → amit →Khử NH3 dư thừa trong cây →Dự trữ gốc amin cho cây
- V – ẢNH HƯỞNG MÔI TRƯỜNG LÊN TRAO ĐỔI KHOÁNG 1. Ánh sáng - Kích thích quá trình quang hợp, thoát hơi nước + Quang hợp tạo ra năng lượng và lực khử → giúp hấp thụ, vận chuyển, trao đổi khoáng và nitơ. + Thoát hơi nước giúp hấp thụ nước và khoáng
- V – ẢNH HƯỞNG MÔI TRƯỜNG LÊN TRAO ĐỔI KHOÁNG 1. Nhiệt độ + Nhiệt độ ảnh hưởng tốc độ khuếch tán ion khoáng (trong giới hạn chịu đựng). + Kích thích hô hấp rễ → năng lượng hấp thu chủ động + Vượt quá mức tối ưu thì hút khoáng giảm, lông hút bị biến tính và chết.
- V – ẢNH HƯỞNG MÔI TRƯỜNG LÊN TRAO ĐỔI KHOÁNG 3. Độ ẩm đất + Độ ẩm cao ion hoà tan nhiều trao đổi dễ + Các ion hoà tan dễ dàng hấp thụ theo dòng nước. + Rễ phát triển mạnh Tăng diện tiếp xúc Tăng hút bám trao đổi
- V – ẢNH HƯỞNG MÔI TRƯỜNG LÊN TRAO ĐỔI KHOÁNG 4. Độ pH đất - pH ảnh hưởng hàm lượng khoáng + Ảnh hưởng sự phát triển rễ → pH thấp lông hút bị chết + Ảnh hưởng quá trình vận chuyển khoáng + pH =6-6.5 là phù hợp cho hấp thu khoáng + Đất chua( pH axit) nghèo dinh dưỡng. ➔ Khử chua đất trước khi gieo trồng hoặc bón phân
- V – ẢNH HƯỞNG MÔI TRƯỜNG LÊN TRAO ĐỔI KHOÁNG 5. Độ thoáng khí - O2 cao→ rễ hô hấp mạnh→ tăn ASTT→ tăng hút nước và khoáng. - CO2 cao→ Tăng cường hút bám trao đổi. ➔ Đất thoáng khí → Cây hút khoáng và nitơ dễ hơn.
- VI – BÓN PHÂN HỢP LÍ 1. Lượng phân bón hợp lí + Cây cần bao nhiêu + Đất cho bao nhiêu + Bón rồi cây sử dụng được bao nhiêu ➔ Tính lượng cần dùng để bổ sung Lưu ý: Bón thừa gây ô nhiễm, hao phí, kém hiệu quả, gây chết cây (nhất là cây non)
- THỰC HIỆN LỆNH TRONG SGK TRANG 26 Lượng ni tơ phải bón là: 14 x15 x 100/60=350kg ni tơ/ha
- VI – BÓN PHÂN HỢP LÍ 2. Thời kì bón phân Dựa vào các quá trình sinh trưởng của mỗi loại cây trồng. - Thời điểm cần bón phân dựa vào hình dạng, màu sắc của lá cây. VD: Lúa mới cấy cần bón P,K giúp phát triển hệ rễ. Lúa đẻ nhánh cần bón N để phát triển lá.
- VI – BÓN PHÂN HỢP LÍ 3. Cách bón phân + Bón lót( bón trước khi trồng) + Bón thúc( bón trong quá trình sinh trưởng của cây) * Bón qua đất hoặc phun lên lá.
- VI – BÓN PHÂN HỢP LÍ 4. Loại phân bón Căn cứ vào các loài cây và thời kì sinh trưởng, phát triển của cây VD: Cây lấy củ bón nhiều P,K. Cây lấy lá bón nhiều N.
- CÂY KHOAI LANG: CÂY LẤY CỦ BÓN NHIỀU P,K
- CỦ KHOAI TÂY: CÂY LẤY CỦ BÓN NHIỀU P,K
- LÚA: LÚA MỚI CẤY BÓN P,K GIÚP PHÁT TRIỂN HỆ RỄ.
- RUỘNG LÚA: LÚA ĐẺ NHÁNH CẦN BÓN N ĐỂ PHÁT TRIỂN LÁ.
- CÂY BẮP CẢI: CÂY LẤY LÁ BÓN NHIỀU N
- CÀ RỐT: CÂY LẤY CỦ BÓN NHIỀU P,K