Bài giảng Sinh học Lớp 11 - Bài 1: Trao đổi nước ở thực vật

pptx 15 trang thanhhien97 3890
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Sinh học Lớp 11 - Bài 1: Trao đổi nước ở thực vật", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_sinh_hoc_lop_11_bai_1_trao_doi_nuoc_o_thuc_vat.pptx

Nội dung text: Bài giảng Sinh học Lớp 11 - Bài 1: Trao đổi nước ở thực vật

  1. Vai trò của nước đối với tế bào? - Nước vừa là thành phần cấu tạo vừa là dung môi hòa tan các chất cần thiết cho những hoạt động sống của tế bào. - Môi trường diễn ra các phản ứng sinh hóa - Chiếm tỉ lớn trong tế bào. Nếu không có nước tế bào không thể tiến hành chuyển hóa vật chất => không duy trì sự sống.
  2. Bộ phận nào của cây có khả năng hấp thụ nước và muối khoáng?
  3. I. RỄ LÀ CƠ QUAN HẤP THỤ NƯỚC: 1. Hình thái của hệ rễ Hình 1.1 Hình 1.2 Cấu tạo bên ngoài của hệ rễ Lông hút của rễ Dựa vào hình 1.2 hãy tìm ra mối liên hệ giữa nguồn nước ở trong đất và sự phát triển của hệ rễ? (Rễ cây phát triển hướng tới nguồn nước.)
  4. Tại sao cây trên cạn ngập lâu trong nước sẽ bị chết?
  5. I. Rễ là cơ quan hấp thụ nước và ion khoáng: 1. Hình thái của rễ 2) Rễ cây phát triển nhanh bề mặt hấp thụ:  + Rễ đâm sâu, lan rộng, phân nhánh Bộ rễ phát triển như thế nào để +thích Có nhiềunghi vớilông điềuhút kiện sống?tăng diện tích bề mặt tiếp xúc với đất. + Rễ có khả năng hướng nước, hướng hóa
  6. II . CƠ CHẾ HẤP THỤ NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG Ở RỄ CÂY. 1. Hấp thụ nước và các ion khoáng từ đất vào tế bào lông hút. a.Hấp thụ nước Sự xâm nhập của nước từ đất vào tế bào lông hút theo cơ chế thụ động (cơ chế thẩm thấu): nước di chuyển từ môi trường nhược trương (ít ion khoáng, nhiều nước) sang môi trường ưu trương (nhiều ion khoáng, ít nước)
  7. Dịch của tế bào rễ là ưu trương so với dung dịch đất là do 2 nguyên nhân: + Quá trình thoát hơi nước ở lá đóng vai trò như cái bơm hút + Nồng độ các chất tan cao do được sinh ra trong quá trình chuyển hoá vật chất
  8. b. Hấp thụ muối khoáng - Các ion khoáng xâm nhập vào tế bào rễ cây một cách chọn lọc theo hai cơ chế : • Thụ động: Đi từ đất vào (nơi có nồng độ ion cao) vào tế bào lông hút (nơi nồng độ ion đó thấp hơn) • Chủ động: Di chuyển ngược chiều gradien nồng độ và cần năng lượng.
  9. 2. Dòng nước và các ion khoáng đi từ lông hút vào mạch gỗ của rễ.
  10. 2. Dòng nước và các ion khoáng đi từ lông hút vào mạch gỗ của rễ. + Con đường gian bào: Từ lông hút  khoảng gian bào các TB vỏ  Đai caspari  Trung trụ  Mạch gỗ. + Con đường tế bào chất: Từ lông hút  Các tế bào vỏ  Đai caspari  Trung trụ  mạch gỗ. ? Đai Caspari có vai trò gì ? Nội bì  Đai Caspari có vai trò điều chỉnh dòng vận chuyển vào trung trụ.
  11. III. ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG ĐỐI VỚI QUÁ TRÌNH HẤP THU NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG Ở RỄ CÂY Sự ảnh hưởng của các nhân tố đó đến quá trình hấp thu nước và ion khoáng : + Áp suất thẩm thấu của dịch đất : Nếu áp suất thẩm thấu của dịch đất cao hơn áp suất thẩm thấu của dịch tế bào => Lông hút không hấp thụ được nước và ion khoáng + pH của đất : ( quá axit hoặc quá kiềm) tế bào lông hút bị chết => ảnh hưởng đến quá trình hấp thụ nước và ion khoáng + Độ thoáng của đất : Đất thiếu ôxi ảnh hưởng đến quá trình hô hấp của rễ cây => ảnh hưởng đến áp suất thẩm thấu của rễ => ảnh hưởng đến quá trình hấp thụ nước và ion khoáng .
  12.  Điểm khác biệt cơ bản giữa cơ chế hấp thụ nước và cơ chế hấp thụ ion khoáng là gì ?  Cơ chế hấp thụ nước: H2O đi từ nơi có nồng độ chất tan thấp → nơi có nồng độ chất tan cao.  Cơ chế hấp thụ ion khoáng: Ion khoáng đi từ nơi có nồng độ chất tan cao → nơi có nồng độ thấp hơn. Ngoài ra, ion khoáng còn được hấp thụ theo cơ chế chủ động
  13. 2. Giải thích vì sao cây trên cạn bị ngập úng lâu sẽ chết. Đối với cây trên cạn, khi bị ngập úng thì rễ cây thiếu ôxi. Thiếu ôxi phá hoại tiến trình hô hấp bình thường của rễ, tích luỹ các chất độc hại đối với tế bào và làm cho lông hút chết, không hình thành được lông hút mới. Không có lông hút thì cây không hấp thụ được nước, cân bằng nước trong cây bị phá huỷ và cây bị chết.