Bài giảng môn Số học Khối 6 - Chương 3, Bài 1: Mở rộng khái niệm phân số

pptx 13 trang buihaixuan21 2730
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Số học Khối 6 - Chương 3, Bài 1: Mở rộng khái niệm phân số", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_mon_so_hoc_khoi_6_chuong_3_bai_1_mo_rong_khai_niem.pptx

Nội dung text: Bài giảng môn Số học Khối 6 - Chương 3, Bài 1: Mở rộng khái niệm phân số

  1. Chương III: PHÂN SỐ §1.MỞ RỘNG KHÁI NIỆM PHÂN SỐ §2.HAI PHÂN SỐ BẰNG NHAU
  2. §1.MỞ RỘNG KHÁI NIỆM PHÂN SỐ 1. Khái niệm phân số Ta có phân số: 3 4
  3. §1.MỞ RỘNG KHÁI NIỆM PHÂN SỐ 1. Khái niệm phân số 3 Còn có thể coi là thương của phép 4 chia 3 chia cho 4. (-3) chia cho 4 thì thương là -3 4
  4. §1.MỞ RỘNG KHÁI NIỆM PHÂN SỐ 1. Khái niệm phân số Ở tiểu học, phân số−2 có dạng −7 Với a, b N, b 0. a Tổng quát:Người ta gọi Với a, b Z, b 0 b là một phân số, a là tử số (tử), b là mẫu số (mẫu) của phân số.
  5. Bài tập 3 (sgk trang 6) : Viết các phân số sau: 2 −5 a)Hai phần bảy b) Âm năm phần chín 7 9 Bài tập 4 (sgk trang 6) : Viết các phép chia sau dưới dạng phân số : 5 x c) 5 : (-13) = d) x chia cho 3 ( x Z) = −13 3
  6. 2. Ví dụ khái niệm phân số −−2 3 1 1 0 , , , , 3 -5 4 -2− 3 đều là các phân số. ?1 Em hãy cho 3 ví dụ về phân số và chỉ rõ tử số và mẫu số của phân số đó?
  7. ?3 Mọi số nguyên có thể viết dưới dạng phân số không? Cho ví dụ? −2 58− −7 VD: 5= ; − 8 = Nhận xét 11 -Mọi số nguyên có thể viết dưới dạng phân số a -Số nguyên a có thể viết là 1
  8. 3. Định nghĩa hai phân số bằng nhau 1 2 3 = 6 So sánh 1.6 và 2.3 1.6 = 2.3 c Hai phân số a và gọi là bằng b d nhau nếu a.d = b.c
  9. ?1 Các cặp phân số sau đây có bằng nhau không? 1 3 2 6 a) và b) và 4 12 3 8 − 3 9 4 −12 c) và d) và 5 −15 3 9 13 26 a) = b) 4 12 38 vì 1.12 = 4.3; (=12) vì 2.8 ≠ 3.6 ;(16 ≠ 18) −39 4− 12 c) = d) 5− 15 39 vì (-3).(-15)=5.9; (= 45) vì 4.9 ≠ 3.(- 12); (36 ≠ -36)
  10. x 21 VD2: Tìm số nguyên x, biết = 4 28 Bài tập 6: Tìm các số nguyên x, y. Biết x 6 −5 20 a) = b) = 7 21 y 28
  11. Bài 7: Điền số thích hợp vào ô trống 1 6 3 15 a) = b) = 2 12 4 20 -7 −28 3 12 c) = d) = 8 32 -6 −24
  12. Bài tập về nhà - Bài 1- 16 sách bài tập trang 5,6,7