Bài giảng môn Tin học Lớp 11 - Bài 14: Kiểu dữ liệu tệp

ppt 15 trang phanha23b 29/03/2022 3180
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Tin học Lớp 11 - Bài 14: Kiểu dữ liệu tệp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_tin_hoc_lop_11_bai_14_kieu_du_lieu_tep.ppt

Nội dung text: Bài giảng môn Tin học Lớp 11 - Bài 14: Kiểu dữ liệu tệp

  1. Bài 14
  2. 1. Vai trò kiểu tệp Dữ liệu kiểu tệp được lưu trữ lâu dài ở bộ nhớ ngoài (đĩa từ, CD, ) và không bị mất khi tắt nguồn điện. Lượng thông tin lưu trữ trên tệp có thể rất lớn và chỉ phụ thuộc vào dung lượng đĩa.
  3. 2. Phân loại tệp và thao tác với tệp:  Theo cách tổ chức dữ liệu: có 2 loại Tệp văn bản Tệp có cấu trúc Gồm các kí tự được phân Các thành phần của tệp được chia thành một hoặc nhiều tổ chức theo một cấu trúc dòng. nhất định.
  4. 2. Phân loại tệp và thao tác với tệp:  Theo cách thức truy cập: có 2 loại Tệp truy cập tuần tự Tệp truy cập trực tiếp Dữ liệu được truy cập Tham chiếu dữ liệu từ đầu tệp đến dữ liệu bằng vị trí của dữ liệu cần truy cập. trong tệp.
  5. Bài 15
  6. TIẾT 41: THAO TÁC VỚI TỆP 1. Khai báo Var : TEXT ; Program vd1; Uses crt; Var tep1,tep2: TEXT; Ý nghĩa: Đại diện cho tệp, dùng để thao tác với tệp trong quá trình lập trình.
  7. TIẾT 41: THAO TÁC VỚI TỆP 2. Thao tác với tệp Gán tên tệp Mở tệp để ghi Mở tệp để đọc Ghi dữ liệu ra tệp Đọc dữ liệu từ tệp Đóng tệp
  8. TIẾT 41: THAO TÁC VỚI TỆP a. Gắn tên tệp Assign( , ); Tên tệp: Là biến xâu hoặc hằng xâu. Ví dụ: ASSIGN(tep1, ‘DULIEU.DAT’); Biến tep1 được gắn với tệp có tên DULIEU.DAT ASSIGN(tep2, ‘D:\BAITAP.INP’); Biến tep2 được gắn với tệp có tên BAITAP.INP ở ổ đĩa D.
  9. TIẾT 41: THAO TÁC VỚI TỆP b. Mở tệp Thủ tục mở tệp để ghi kết quả: Rewrite ( ) ; Ý nghĩa: Program vd1; • Nếu thư mục gốc chưa có Uses crt; tệp thì tệp sẽ được tạo, nội Var dung rỗng. tep1,tep2: TEXT; • Nếu đã có tệp, thì nội dung BEGIN sẽ bị xóa, để chuẩn bị ghi Clrscr; dữ liệu mới. ASSIGN(tep2, ‘D:\BAITAP.INP’); REWRITE (tep2);
  10. TIẾT 41: THAO TÁC VỚI TỆP c. Ghi dữ liệu ra tệp Program vd1; Uses crt; Write ( , ); a,b: integer; BEGIN Clrscr; Writeln ( , ASSIGN(tep2, ‘D:\BAITAP.INP’); ); REWRITE (tep2); a:=3; b:=5;  Danh sách kết quả gồm một WRITE (tep2,a,’ ‘,b); hay nhiều phần tử. Phần tử Close(tep2); có thể là biến, hằng xâu hoặc Readln; biểu thức. END.
  11. TIẾT 41: THAO TÁC VỚI TỆP d. Đọc dữ liệu từ tệp Program vd2; Thủ tục mở tệp để đọc dữ liệu Uses crt; Var reset ( ); tep2: TEXT; x1,y1: integer; Thủ tục đọc dữ liệu từ tệp: BEGIN Clrscr; read ( , ASSIGN(tep2, ‘D:\TP\BAITAP.INP’); ); RESET (tep2); readln ( , READLN (tep2,x1,y1); ); WRITE (‘Hai so do la’ ,x1,y1); Close(tep2);  Danh sách biến là một hoặc Readln; nhiều biến đơn. END.
  12. TIẾT 41: THAO TÁC VỚI TỆP Một số hàm thường dùng trong khi đọc/ghi tệp eof( ); Cho giá trị đúng nếu con trỏ đang chỉ tới cuối tệp. eofln ( ); Cho giá trị đúng nếu con trỏ đang chỉ tới cuối dòng.
  13. TIẾT 41: THAO TÁC VỚI TỆP d. Đóng tệp close( ); Ý nghĩa: khi đóng tệp hệ thống mới thực sự ghi dữ liệu ra tệp. Chú ý: • Tệp sau khi đóng vẫn có thể được mở lại. • Nếu vẫn dùng biến tệp cũ thì không cần dùng thủ tục assign gắn lại tên tệp.
  14. Ví dụ GHI DỮ LIỆU RA TỆP ĐỌC DỮ LIỆU TỪ TỆP Program vd1; Program vd2; Uses crt; Uses crt; Var Var tep2: TEXT; tep2: TEXT; a,b: integer; x1,y1: integer; BEGIN BEGIN Clrscr; Clrscr; ASSIGN(tep2, ‘D:\BAITAP.INP’); ASSIGN(tep2, ‘D:\BAITAP.INP’); REWRITE (tep2); RESET (tep2); a:=3; b:=5; READLN(tep2, x1,y1); WRITE (tep2,a,b); WRITE (‘Hai so do la’ ,x1,y1); Close(tep2); Close(tep2); Readln; Readln; END. END.
  15. Tóm tắt Gán tên tệp Mở tệp để ghi Mở tệp để đọc Ghi dữ liệu ra tệp Đọc dữ liệu từ tệp Đóng tệp