Bài giảng môn Vật lí Lớp 10 - Bài 11: Lực hấp dẫn

pptx 22 trang thanhhien97 4260
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Vật lí Lớp 10 - Bài 11: Lực hấp dẫn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_mon_vat_li_lop_10_bai_11_luc_hap_dan.pptx

Nội dung text: Bài giảng môn Vật lí Lớp 10 - Bài 11: Lực hấp dẫn

  1. Truyện kể rằng, bị trái táo rơi vào đầu đã làm Newton phát minh ra lực hấp dẫn Vào một ngày mùa thu, Niu-tơn ngồi trong vườn Why? hoa đọc sách, bỗng nhiên một quả táo từ cây rơi xuống "bịch" một tiếng trúng đầu Newton.
  2. Lực hấp dẫn là gì?
  3. Lực hấp dẫn là gì?
  4. ➢ Lực hấp dẫn là
  5. I. LỰC HẤP DẪN m Lực hấp dẫn là lực hút của mọi vật trong vũ trụ, tác dụng từ xa, qua P không gian giữa các vật. Lực hấp dẫn là gì?
  6. II. ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN 1. Định luật Phát biểu 2. Công thức m m F = G 1 2 hd r2 • (G = 6,67.10-11 Nm2/kg2) là hằng số hấp dẫn F r1 12 F21 r2 m • • m 1 r 2
  7. m m F = G 1 2 hd r2 G 6,67.10-11 Nm2/kg2 m m1 F 2 Fhd hd R
  8. Bài tập vận dụng Hai quả cầu bằng chì, mỗi quả có khối lượng là 45 kg, tâm hai quả cầu cách nhau 10m. Hãy tính lực hấp dẫn giữa chúng. m m F = G 1 2 = 1,35.10-9 N hd r2
  9. III. TRỌNG LỰC LÀ LỰC HẤP DẪN • Trọng lực của một vật là lực hấp dẫn giữa Trái Đất và vật. Lực hấp dẫn do Trái đất hút vật Lực hấp dẫn do vật hút Trái đất
  10. III. TRỌNG LỰC LÀ LỰC HẤP DẪN - Lực hấp dẫn giữa vật và Trái Đất: mM m mg = G g (R+h)2 P h GM g = (R+h)2 R M O
  11. - Nếu vật ở gần mặt đất (h<<R) thì: GM g = R2 h R O
  12. CỦNG CỐ: Tính trọng lượng của một nhà du hành vũ trụ có khối lượng 70kg khi người đó ở: 2 a. Trên Trái Đất : gEarth = 9,8m/s PEarth = 686 N 9,8m/s2 2 b. Trên Kim Tinh: gVenus = 8,8 m/s PVenus = 616 N c. Trên Sao Hỏa: g = 3,7 m/s2 Mars PMars = 259 N 2 b. Trên Mặt Trăng: gMoon = 1,6 m/s PMoon = 112 N
  13. KHOA HỌC – KĨ THUẬT Chế tạo tên lửa
  14. KHOA HỌC – KĨ THUẬT Triều rút Triều dâng
  15. KHOA HỌC – KĨ THUẬT Dây dọi Cân đòn
  16. Câu 1: Khi khối lượng của hai vật và khoảng cách giữa chúng đều tăng lên gấp đôi thì lực hấp dẫn giữa chúng có độ lớn: A.Tăng gấp đôi B. Giảm đi một nửa C. tăng gấp 4 D. giữ nguyên như cũ
  17. Câu 2: Lực hấp dẫn do một hòn đá ở trên mặt đất tác dụng vào Trái Đất thì có độ lớn: A. lớn hơn trọng lượng của hòn đá. B. nhỏ hơn trọng lượng của hòn đá. C. bằng trọng lượng của hòn đá. D. bằng 0
  18. Câu 3: • Câu nào sau đây đúng khi nói về lực hấp dẫn do Trái Đất tác dụng lên Mặt Trăng và do Mặt Trăng tác dụng lên Trái Đất? A. Hai lực này cùng phương, cùng chiều. B. Hai lực này cùng phương, ngược chiều. C. Hai lực này cùng chiều, cùng độ lớn. D. Phương của hai lực này luôn thay đổi và không trùng nhau.
  19. Câu 4: ❖Một vật khối lượng 1kg, ở trên mặt đất có trọng lượng 10N. Khi di chuyển vật tới một điểm cách tâm Trái Đất 2R (R là bán kính Trái Đất) thì nó có trọng lượng bằng bao nhiêu? A. 1N B. 2.5N C. 5N D. 10N