Bài giảng Vật lí Khối 10 - Bài 2: Chuyển động thẳng đều

pptx 34 trang thanhhien97 3550
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lí Khối 10 - Bài 2: Chuyển động thẳng đều", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_vat_li_khoi_10_bai_2_chuyen_dong_thang_deu.pptx

Nội dung text: Bài giảng Vật lí Khối 10 - Bài 2: Chuyển động thẳng đều

  1. KIỂM TRA BÀI CŨ 1. Chất điểm là gì? cho ví dụ. 2. Nêu cách xác định vị trí của một ơtơ đang chuyển động trên quốc lộ, của một vật đang chuyển động trên mặt phẳng 3. Phân biệt hệ toạ độ và hệ qui chiếu; thời điểm và thời gian.
  2. KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1. Câu nào đúng với chuyển động cơ? A. Mặt trời mọc ở đằng Đơng, lặn ở đằng Tây vì trái đất quay quanh trục Bắc – Nam từ Tây sang Đơng B. Đối với đầu mũi kim đồng hồ thì trục của nĩ là đứng yên. C. Khi xe đạp chạy trên đường thẳng, người đứng trên đường thấy đầu van xe vẽ thành một đường trịn. D. Một vật đứng yên nếu khoảng cách từ nĩ đến vật mốc luơn cĩ giá trị khơng đổi.
  3. KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 2. Chọn câu trả lời đúng. Chất điểm là những vật mà: A. Kích thước và hình dạng của chúng hầu như khơng ảnh hưởng tới kết quả của bài tốn. B. Kích thước của nĩ nhỏ hơn milimét. C. Là vật cĩ kích thước rất nhỏ so với quĩ đạo chuyển động của nĩ. D. Cả A và C đều đúng.
  4. Câu 3: Trong các cách chọn hệ trục tọa độ và mốc thời gian dưới đây, cách nào thích hợp nhất để xác định vị trí của một máy bay đang bay đường dài? A. Khoảng cách đến ba sân bay lớn; t = 0 là lúc máy bay cất cánh. B. Khoảng cách đến ba sân bay lớn; t = 0 là 0 giờ quốc tế. C. Kinh độ, vĩ độ địa lí và độ cao của máy bay; t = 0 là lúc máy bay cất cánh. D. Kinh độ, vĩ độ địa lí và độ cao của máy bay; t = 0 là 0 giờ quốc tế.
  5. Câu 4: Để xác định vị trí của một tàu biển giữa đại dương, người ta dùng những tọa độ nào? Trả lời: Ta sử dụng kinh độ và vĩ độ địa lí.
  6. Tiết 2 CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU
  7. - Thời gian vật chuyển động trên quãng đường M1M2 là t = t2 - t1 - Quãng đường đi được của vật trong thời gian t là: s = x2 - x1 x = s M1 M2 O x x x1 2
  8. I. CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU: 1. Tốc độ trung bình s v = tb t Đơn vị của vận tốc trung bình là m/s hay km/h. km1000 m 5 m 1= = = 0,278m m km s 1= 3,6 h3600 s 18 s sh Tốc độ trung bình cho biết sự nhanh chậm của chuyển động
  9. 1. Tốc độ trung bình s s s > s A > B A B t t v > v A A B m 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 B m 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
  10. Ai chạy nhanh hơn? 1. Việt chạy được 100m, Nam chạy được 110m. Việt chạy hết 10s, Nam chạy hết 11s. 1. vtb1 = 100/10 = 10m/s ; vtb2 = 110/11 = 10m/s 2. Việt chạy 400m hết 50s; Nam chạy 1500m hết 4 phút. 2. vtb1 = 400/50 = 8m/s ; vtb2 = 1500/(4.60) = 6,25m/s
  11. I. CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU: 2. Chuyển động thẳng đều Định nghĩa: SGK 3. Quãng đường đi được s v= s = v. t = vt tbt tb Trong chuyển động thẳng đều, quãng đường đi được s tỉ lệ thuận với thời gian chuyển động t
  12. BÀI TẬP CỦNG CỐ Câu 2: Chọn đáp số đúng Một ơ tơ chạy trên đường thẳng. Trên nửa đầu của đường đi, ơ tơ chuyển động với vận tốc khơng đổi 20 km/h. Trên nửa quãng đường sau, ơ tơ chạy với vận tốc khơng đổi 30 km/h. Vận tốc trung bình trên cả quãng đường là: A 24 km/h B. 25 km/h C. 28 km/h D. Một kết quả khác.
  13. I. PHƯƠNG TRÌNH CHUYỂN ĐỘNG VÀ ĐỒ THỊ : 1. Phương trình chuyển động. x = xo + vt xo là tọa độ ban đầu 2. Đồ thị toạ độ – thời gian
  14. Khi v > 0, đường biểu diễn đi lên phía trên. x (m) x x0 v > 0 O t t (s)
  15. Khi v < 0, đường biểu diễn đi xuống phía dưới. x (m) x 0 x v < 0 O t t (s)
  16. BÀI TẬP VẬN DỤNG BT1
  17. A B C 0km Chọn gốc toạ độ tại A, chiều dương từ A đến B A B C O x
  18. Chọn gốc toạ độ tại A, chiều dương từ A đến B Phương trình CĐ của xe A xA = 50t  Phương trình CĐ của xe B xB = 20 + 30t  Hai xe gặp nhau xA = xB → t = 1h ; x = 50 km  Sau 1 giờ hai xe gặp nhau tại vị trí cách A 50 km.
  19. Đồ Thị x (km) 100 Bảng x,t 80 t(h) 0 1 2 60 x (km) 0 50 100 1 40 x (km) 20 50 80 2 20 O 1 2 3 t(h)
  20. BT2 Hai xe cùng khởi hành lúc từ hai điểm A và B cách nhau 120 km, chuyển động ngược chiều. Vận tốc của xe đi từ A là 40 km/h, của xe đi từ B là 20 km/h. a) Tìm thời điểm và vị trí hai xe gặp nhau. b) Giải bài toán trên bằng đồ thị.
  21. A B C 0km Chọn gốc toạ độ tại A, chiều dương từ A đến B A C B O x
  22. Chọn gốc toạ độ tại A, chiều dương từ A đến B Phương trình CĐ của xe A xA = 40t  Phương trình CĐ của xe B xB = 120 - 20t  Hai xe gặp nhau xA = xB → t = 2h ; x = 80 km  Sau 2 giờ hai xe gặp nhau tại vị trí cách A 80 km.
  23. Đồ Thị x (km) 120 Bảng x,t 80 t(h) 0 1 2 x (km) 0 40 80 1 40 x2 (km) 120 100 80 O 1 2 3 t(h)
  24. Đồ Thị x (km) 120 80 40 O 1 2 3 4 5 6 t(s)
  25. PHƯƠNG TRÌNH CHUYỂN ĐỘNG BT3
  26. Chọn gốc toạ độ tại A, chiều dương từ A đến B Phương trình CĐ của xe A xA = 36t  Phương trình CĐ của xe B xB = 18 + 18t  Hai xe gặp nhau xA = xB → t = 1h ; x = 36 km  Sau 1 giờ hai xe gặp nhau tại vị trí cách A 36 km.
  27. Đồ Thị x (km) 100 Bảng x,t 80 t(h) 0 1 2 60 x (km) 0 36 72 1 40 x (km) 18 36 54 2 20 O 1 2 3 t(h)
  28. BÀI TẬP CỦNG CỐ BT4
  29. Chọn gốc toạ độ tại A, chiều dương từ A đến B Phương trình CĐ của xe A: xA = 36t  Phương trình CĐ của xe B: xB = 108 – v2.t  Hai xe gặp nhau khi t = 2h: xA = xB →36.t = 108 - v2.t →36.2 = 108 - v2.2 →v2.2 = 108 - 36.2 →v2.2 = 108 - 36.2 →v2 = 54 – 36 = 18 km/h
  30. BÀI TẬP CỦNG CỐ BT5 Hai xe máy xuất phát cùng một lúc từ 2 địa điểm A và B cách nhau 36 km. Hai xe chuyển động cùng chiều từ A đến B . Tốc độ của xe máy đi từ A là 54 km/h, của xe máy đi từ B là 36 km/h . a. Hãy tìm thời điểm, vị trí hai xe gặp? b. Giải bằng cách vẽ đồ thị.
  31. S SS+ 12(1) v1 t 1+ v 2 t 2 vtb == vtb = (2) t t12+ t tt12+ 2v v v = 12 vv+ tb (3) 12 vv+ vtb = (4) 12 2 (5) x là tọa độ của chất điểm x = x0 + v.t X0 là tọa độ ban đầu
  32. TÍNH VẬN TỐC TRUNG BÌNH BT1
  33. TÍNH VẬN TỐC TRUNG BÌNH BT2
  34. PHƯƠNG TRÌNH CHUYỂN ĐỘNG BT3