Bài giảng môn Vật lí Lớp 10 - Bài 20: Các dạng cân bằng

pptx 22 trang thanhhien97 4400
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Vật lí Lớp 10 - Bài 20: Các dạng cân bằng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_mon_vat_li_lop_10_bai_20_cac_dang_can_bang.pptx

Nội dung text: Bài giảng môn Vật lí Lớp 10 - Bài 20: Các dạng cân bằng

  1. I. CÁC DẠNG CÂN BẰNG 1. CÂN BẰNG KHÔNG BỀN 1  2 Một vật bị lệch ra G khỏi vị trí cân bằng G P không bền thì P G không tự trở về 3 P được vị trí đó. G G P P 4 5
  2. I. CÁC DẠNG CÂN BẰNG 2. CÂN BẰNG BỀN Một vật bị lệch ra khỏi vị trí cân bằng G bền thì nó có thể tự G trở về được vị trí đó. G P P 2 P 3  1
  3. I. CÁC DẠNG CÂN BẰNG 3. CÂN BẰNG PHIẾM ĐỊNH Một vật bị lệch ra khỏi vị  trí cân bằng phiếm định thì nó có thể cân bằng tại G mọi vị trí. 2 PP 3 1
  4. Cho biết dạng cân bằng của quả bóng ở vị trí A, B, C trong hình vẽ? Giải thích? Cân bằng không Cân bằng bền N bền B Cân bằng N phiếm N P định F P C P A
  5. Nêu một số ứng dụng các dạng cân bằng trong đời sống?
  6. Nội Cân bằng Cân bằng Cân bằng dung không bền bền phiếm định Trọng tâm Trọng tâm Trọng tâm có độ Đặc cao nhất so thấp nhất so cao không đổi điểm với các vị trí với các vị trí hoặc có vị trí lân cận lân cận khác. không đổi khác.
  7. II. CÂN BẰNG CỦA VẬT CÓ MẶT CHÂN ĐẾ 1. Khái niệm: Mặt chân đế là hình đa giác lồi nhỏ nhất bao bọc tất cả các diện tích tiếp xúc. B A C D
  8. II. CÂN BẰNG CỦA VẬT CÓ MẶT CHÂN ĐẾ P B A Q M P N Hình 1  A
  9. II. CÂN BẰNG CỦA VẬT CÓ MẶT CHÂN ĐẾ P B B A C A M M Q Q1 P N P1 N Hình 1 Hình 2  A
  10. II. CÂN BẰNG CỦA VẬT CÓ MẶT CHÂN ĐẾ G B P B H B A C A D A M Q M Q2 M Q1 P N P N P1 N 2 Hình 1 Hình 2 Hình 3  A
  11. II. CÂN BẰNG CỦA VẬT CÓ MẶT CHÂN ĐẾ G B P B H A C A D A A M M M Q Q1 Q2 M P N P1 N P2 N N Hình 1 Hình 2 Hình 3 Hình 4 Tại sao khối gỗ lại bị lật đổ?  A
  12. II. CÂN BẰNG CỦA VẬT CÓ MẶT CHÂN ĐẾ G B P B H A C A D A A M M Q M Q Q1 2 M N P N P1 N P2 N Hình 1 Hình 2 Hình 3 Hình 4 2. Điều kiện cân bằng của vật có mặt chân đế là giá của trọng lực phải xuyên qua mặt chân đế
  13. 3. Mức vững vàng của vật có mặt chân đế phụ thuộc độ thấp của trọng tâm và diện tích mặt chân đế Hạ thấp trọng tâm G Tăng diện tích mặt chân đế G
  14. Các võ sĩ xuống tấn nhằm mục đích gì?
  15. ỨNG DỤNG
  16. Cho biết các nội dung cần nắm vững trong bài học? 1. Ba dạng cân cân bằng của vật rắn: Cân bằng không bền, cân bằng bền, cân bằng 2phiếm. Điềuđịnhkiện. cân bằng của một vật có mặt chân đế: Giá của trọng lực phải xuyên qua mặt3. Cáchchânlàmđế. tăng mức vững vàng của cân bằng: Hạ thấp trọng tâm của vật hoặc tăng diện tích mặt chân đế. 4. Các dạng cân bằng, cân bằng của một vật có mặt chân đế được áp dụng như thế nào trong đời sống và kĩ thuật?
  17. ToànTại saothânkhôngcon lậtthểđậtlậtđềuđổrấtđượcnhẹ.conChỉlậtcó đật?phần dưới của nó là có một miếng chì hay sắt, xi Mặcmăngkhác,tươngphầnđối nặngdưới vàcủavìconthế lậttrọngđậttâmto, tròncủa trịa,nó rấtrấtthấpdễ.lắc lư. Khi con lật đật nghiêng về một bên, do điểm tựa (điểm tiếp xúc giữa con lật đật và mặt bàn) có sự thay đổi, trọng tâm và điểm tựa không cùng trên một đường thẳng, lúc này dưới tác dụng của trọng lực, con lật đật sẽ lắc lư quanh điểm tựa cho đến khi khôi phục lại vị trí bình thường.
  18. Nghệ sĩ xiếc lúc đang đi trên dây có cầm trong Vìtaylúcmộtđi trêncái gậydây căngnặng,thẳng,dài nhằmnghệ sĩmụcxiếcđíchnhất gì?thiết phải chú ý giữ sao cho đường thẳng đứng qua trọng tâm của cơ thể (giá của trọng lực) phải luôn Cácluôndiễnđi quaviênđoạnxiếc dâycầntiếpcầmxúc với bàn chân hoặc trênbánhtay xemột. cây gậy dài, nặng để điều chỉnh vị trí trọng tâm của người rơi vào mặt chân đế. Độ nghiêng của cái gậy về phía này hay phía kia tạo khả năng nhanh chóng chuyển dịch trọng tâm chung và nhờ đó mà giữ được sự cân bằng.
  19. VẬN DỤNG Câu 1. Xe ô tô nào dễ bị lật đổ nhất? Vì sao? Hàng nặng A Rất B Rất tiếc C Chính xác Vì hàngtiếc nặng chất trên nóc xe làm trọng tâm của xe cao, giá của trọng lực xuyên qua gần mép ngoài của mặt chân đế nên xe kém vững vàng, dễ bị lật đổ.
  20. Câu 2. Nghệ sĩ xiếc (trong hình bên) đang đứng cân bằng trên dây. Cân bằng này thuộc dạng cânA.bằngCân bằngnào?bền  B. Cân bằng không bền C. Cân bằng phiếm định Câu 3. Một xe tải lần lượt chở các vật liệu với khối lượng bằng nhau. Trường hợp xe nào khó bị lật đổ nhất? A. Xe chở thép C. Xe chở bông láB. Xe chở gỗ D. Xe chở vải
  21. VẬN DỤNG Vì chúng vẫn thoả mãn điều kiện cân bằng, giá Tại sao tháp nghiêng Pisa Tại sao hòn đá của trọng lực xuyên qua mặt chân đế. nghiêng mà vẫn chưa bị chưa bị đổ? đổ?