Bài giảng môn Vật lí Lớp 10 - Bài 4: Sự rơi tự do

ppt 7 trang thanhhien97 3070
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Vật lí Lớp 10 - Bài 4: Sự rơi tự do", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_vat_li_lop_10_bai_4_su_roi_tu_do.ppt

Nội dung text: Bài giảng môn Vật lí Lớp 10 - Bài 4: Sự rơi tự do

  1. KIỂM TRA BÀI CŨ: Viết các công thức vận tốc, gia tốc, quãng đường, và vị trí của vật chuyển động thẳng biến đổi đều?
  2. Bài 4: SỰ RƠI TỰ DO. I. MỤC TIÊU 1. Nêu được sự rơi tự do là gì ? 2. Những đặc điểm của sự rơi tự do?. 3. Viết được các công thức tính vận tốc, quãng đường, ví trí của vật rơi tự do?.
  3. I. Sự rơi trong không khí và sự rơi tự do 1. Sự rơi của các vật trong không khí - Thí nghiệm (Ống Niu-tơn): SGK Hình 4.1 Hình 4.1 Ống Niu-tơn. • Chưa hút chân không. • Đã hút chân không.
  4. I. Sự rơi trong không khí và sự rơi tự do 1. Sự rơi của các vật trong không khí - Thí nghiệm: - Kết luận: Vật rơi trong không khí nhanh, hay chậm khác nhau là do lực cản của không khí tác dụng lên vật nhiều hay ít. 2. Sự rơi của các vật trong chân không (rơi tự do). Khi không chịu tác dụng của lực cản lên vật thì vật “rơi tự do là sự rơi chỉ dưới tác dụng của trọng lực”. - Vật rơi trong không khí nếu bỏ qua ảnh hưởng của các yếu tố khác lên vật rơi, thì có thể coi sự rơi của vật như là sự rơi tự do.
  5. II. Nghiên cứu sự rơi tự do của các vật 1. Những đặc điểm của chuyển động rơi tự do -Phương chuyển động: Theo phương thẳng đứng. 0 -Chiều chuyển động: Chiều từ trên xuống dưới. p - Chuyển động rơi tự do: Là h chuyển động thẳng nhanh dần v đều. Với không vận tốc ban đầu. - Công thức tính vận tốc: v = gt y+ - Công thức tính1quãng đường S = h h= gt2 và: 2
  6. II. Nghiên cứu sự rơi tự do của các vật 1. Những đặc điểm của chuyển động rơi tự do 2. Gia tốc rơi tự do -Tại một nơi nhất định trên Trái 0 Đất và ở gần mặt đất, mọi vật đều a rơi tự do với cùng gia tốc g; (g = p 2 2 h 9,8 m/s , lấy gần đúng g=10(m/s ). - Ở những vĩ độ khác nhau, độ v cao khác nhau, gia tốc rơi tự do sẽ khác nhau. y+
  7. BÀI TẬP VẬN DỤNG: • Thả một vật rơi tự do ở độ cao 20 m xuống đất. Tính: thời gian, vận tốc, của vật khi sắp chạm đất. Lấy g=10m/s2. • Giải: 1 - ADCT: h = gt 2 = t = 2h / g 2 thế số => t = 2(s) - ADCT: v=gt = 10x2 = 20(m/s)