Bài giảng môn Vật lí Lớp 8 - Bài 21: Nhiệt năng - Năm học 2019-2020

ppt 27 trang buihaixuan21 5360
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Vật lí Lớp 8 - Bài 21: Nhiệt năng - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_vat_li_lop_8_bai_21_nhiet_nang_nam_hoc_2019_20.ppt

Nội dung text: Bài giảng môn Vật lí Lớp 8 - Bài 21: Nhiệt năng - Năm học 2019-2020

  1. NHẮC LẠI BÀI CŨ 1/ Các chất được cấu tạo như thế nào? Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt gọi là nguyên tử, phân tử. Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách. 2/ Giữa nhiệt đợ của vật và chuyển đợng của nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật có quan hệ như thế nào? Nhiệt đợ của vật càng cao thì các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển đợng càng nhanh.
  2. KIỂM TRA BÀI CŨ 3/ Các nguyên tử, phân tử chuyển đợng hay đứng yên? Các nguyên tử, phân tử chuyển đợng khơng ngừng. 4/ Hãy kể 2 dạng của cơ năng? Hai dạng của cơ năng: đợng năng và thế năng.
  3. CơTrong năng hi ệqun ảtưbợóngng n giàyả m dcơần. năng quả bóng thay đởi như thế nào?
  4. Bài 21. NHIỆT NĂNG I. NHIỆT NĂNG 1/ Định nghĩa
  5. Fe Fe Fe Fe Fe Thanh sắt ở nhiệt Fe Fe Fe Fe Fe đợ bình thường Fe Fe Fe Fe Fe Fe Fe Fe Fe Fe Mơ hình chuyển đợng của các phân tử sắt CơCơ năngnăng ccủủaa ccáácc phânphân ttửử ởở ddạạngng nđàợo?ng năng. Nhiệt năng của mợt vật là gì?
  6. Bài 21. NHIỆT NĂNG I. NHIỆT NĂNG 1/ Định nghĩa  Nhiệt năng của mợt vật là tởng đợng năng của các phân tử cấu tạo nên vật. 2/ Mới quan hệ giữa nhiệt năng và nhiệt đợ của vật
  7. Fe Fe Fe Fe Fe Thanh sắt ở nhiệt đợ Fe Fe Fe Fe Fe bình thường Fe Fe Fe Fe Fe Fe Fe Fe Fe Fe Fe Fe Fe Fe Fe Thanh sắt ở nhiệt đợ cao Fe Fe Fe Fe Fe Fe Fe Fe Fe Fe Fe Fe Fe Fe Fe Nhiệt đợ càng cao Các phân tử chuyển đợng c àng. nhanh Nhiệt năng của vật cà.ng lớn Nhiệt đợ càng thấp Các phân tử chuyển đợng càng chậm Nhiệt năng của vật càng nhỏ
  8. Bài 21. NHIỆT NĂNG I. NHIỆT NĂNG 1/ Định nghĩa  Nhiệt năng của mợt vật là tởng đợng năng của các phân tử cấu tạo nên vật. 2/ Mới quan hệ giữa nhiệt năng và nhiệt đợ của vật  Nhiệt đợ của vật càng cao thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển đợng càng nhanh và nhiệt năng của vật càng lớn (và ngược lại) II. CÁC CÁCH LÀM THAY ĐỞI NHIỆT NĂNG
  9. 1/ Thực hiện cơng Đờng xu nóng lên, chứng tỏ nhiệt năng của đờng xu thay đởi như thế nào? Đờng xu nóng lên, nhiệt năng của đờng xu tăng. Nguyên nhân làm tăng nhiệt năng của đờng xu? Do thực hiện cơng.
  10. Bơm xe đạp Dùng búa máy đóng cọc •Quá trình thực hiện cơng: - Nếu vật nhận cơng: nhiệt năng của vật tăng . - Nếu vật thực hiện cơng: nhiệt năng của vật giảm .
  11. 2/ Truyền nhiệt
  12. 2/ Truyền nhiệt Đờng xu nóng lên, nhiệt năng của đờng xu tăng.thay đởi như thế nào? DoDo đâunướ mc ànónhingệ truyt năngền nhicủặ đt ờchong xu trongđờng nưxu.ớc nóng tăng? KhiNhi ệđtó năngnhiệ tc năngủa nư cớủca n nưóngớc gi nảóm.ng thay đởi như thế nào? C2:Các em hãy nghĩ ra mợt thí nghiệm đơn giản để minh họa việc làm tăng nhiệt năng của mợt vật bằng cách truyền nhiệt ?
  13. 2/ Truyền nhiệt Hàn kim loại Bếp nung
  14. Bài 21. NHIỆT NĂNG I. NHIỆT NĂNG 1/ Định nghĩa  Nhiệt năng của mợt vật là tởng đợng năng của các phân tử cấu tạo nên vật. 2/ Mới quan hệ giữa nhiệt năng và nhiệt đợ của vật  Nhiệt đợ của vật càng cao thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển đợng càng nhanh và nhiệt năng của vật càng lớn (và ngược lại) II. CÁC CÁCH LÀM THAY ĐỞI NHIỆT NĂNG  Có hai cách làm thay đởi nhiệt năng của mợt vật: thực hiện cơng và truyền nhiệt.
  15. Bài 21. NHIỆT NĂNG I. NHIỆT NĂNG 1/ Định nghĩa Nhiệt năng của mợt vật là tởng đợng năng của các phân tử cấu tạo nên vật. 2/ Mới quan hệ giữa nhiệt năng và nhiệt đợ của vật Nhiệt đợ của vật càng cao thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển đợng càng nhanh và nhiệt năng của vật càng lớn (và ngược lại) II. CÁC CÁCH LÀM THAY ĐỞI NHIỆT NĂNG Có hai cách làm thay đởi nhiệt năng của mợt vật: thực hiện cơng và truyền nhiệt. III. NHIỆT LƯỢNG
  16. Bài 21. NHIỆT NĂNG Vật nóng Vật lạnh (nhiệt độ cao) Truyền nhiệt (nhiệt độ thấp) Nhiệt năng giảm Nhiệt năng tăng (mất bớt đi) (nhận thêm) Nhiệt lượng
  17. Bài 21. NHIỆT NĂNG I. NHIỆT NĂNG 1/ Định nghĩa Nhiệt năng của mợt vật là tởng đợng năng của các phân tử cấu tạo nên vật. 2/ Mới quan hệ giữa nhiệt năng và nhiệt đợ của vật Nhiệt đợ của vật càng cao thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển đợng càng nhanh và nhiệt năng của vật càng lớn (và ngược lại) II. CÁC CÁCH LÀM THAY ĐỞI NHIỆT NĂNG Có hai cách làm thay đởi nhiệt năng của mợt vật: thực hiện cơng và truyền nhiệt. III. NHIỆT LƯỢNG - Nhiệt lượng là phần nhiệt năng mà vật nhận thêm được hay mất bới đi trong quá trình truyền nhiệt. - Ký hiệu: Q - Đơn vị: Jun (J)
  18. Bài 21. NHIỆT NĂNG I. NHIỆT NĂNG 1/ Định nghĩa 2/ Mới quan hệ giữa nhiệt năng và nhiệt đợ của vật II. CÁC CÁCH LÀM THAY ĐỞI NHIỆT NĂNG III. NHIỆT LƯỢNG IV. VẬN DỤNG C3 NhiNungệt năngnóng cmủợat mimiếếngng đđờờngng girờảim th dảầvnà,o nhi mợệtt năngcớc nư củớac nưlạnhớc. Htăngỏi nhi dầện.t năng của miếng đờng và của nước thay đởi như thế nào? Đây là sự thực hiện cơng hay truyĐây ềlàn snhiự truyệt? ền nhiệt. C4 XoaCó haisự chuybàn tayển hvóàoa cơnhau năng ta th thấàynh tay nhi nóệngt năng lên Trong Đây l à hisệựn thtưựợcng hi ệnnà ycơng. đã có sự chuyển hóa năng lượng từ dạng nào sang dạng nào? Đây là sự thực hiện cơng hay truyền nhiệt? C5 Hãy dùng những kiến thức đã học trong bài để giải thích hiện tượng nêu ra ở đầu bài?
  19. Bài 21. NHIỆT NĂNG
  20. Bài 21. NHIỆT NĂNG I. NHIỆT NĂNG 1/ Định nghĩa 2/ Mới quan hệ giữa nhiệt năng và nhiệt đợ của vật II. CÁC CÁCH LÀM THAY ĐỞI NHIỆT NĂNG III. NHIỆT LƯỢNG IV. VẬN DỤNG C3 Nhiệt năng của miếng đờng giảm dần, nhiệt năng của nước tăng dần. Đây là sự truyền nhiệt. C4 Có sự chuyển hóa cơ năng thành nhiệt năng. Đây là sự thực hiện cơng. C5 Mợt phần cơ năng của quả bóng đã biến thành nhiệt năng của khơng khí gần quả bóng, của quả bóng và mặt sàn.
  21. BT 1 BT2 BT3 BT4 HDVN
  22. BÀI TẬP 1 Khi chuyển đợng nhiệt của các phân tử cấu tạo nên vật nhanh lên thì đại lượng nào sau đây của vật khơng tăng? A.Nhiệt đợ. B. Nhiệt năng. C. Khới lượng. D. Thể tích.
  23. BÀI TẬP 2 Nhỏ mợtgiọt nước đang sơi vào mợtcớc đựng nước ấm thì nhiệt năng của giọt nước và của nước trong cớc thay đởi như thế nào? A. Nhiệt năng của giọt nước tăng, của nước trong cớc giảm. B. Nhiệt năng của giọt nước giảm , của nước trong cớc tăng C. Nhiệt năng của giọt nước và của nước trong cớc đều giảm D. Nhiệt năng của giọt nước và của nước trong cớc đều tăng.
  24. BÀI TẬP 3 Nhiệt năng của vật tăng khi: A. vật truyền nhiệt cho vật khác. B. vật thực hiện cơng lên vật khác. C. chuyển đợng nhiệt của các phân tử cấu tạo nên vật nhanh lên. D. chuyển đợng của vật nhanh lên.
  25. BÀI TẬP 4 Mợt vật đang có nhiệt năng là 500J. Khi đun vật trên mợt bếp lửa thì nhiệt năng của vật tăng lên đến 700J. a/ Phần nhiệt năng vật nhận thêm là bao nhiêu? b/ Phần nhiệt năng này gọi là gì? TRẢ LỜI: a/ Phần nhiệt năng vật nhận thêm là 200J. b/ Phần nhiệt năng này gọi là nhiệt lượng (Q= 200J)
  26. ❖Học nội dung bài. ❖Làm các bài tập 21.1 → 21.19 SBT. ❖Luyện tập.