Bài giảng môn Vật lí Lớp 8 - Tiết 8, Bài 7: Áp suất - Năm học 2019-2020
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Vật lí Lớp 8 - Tiết 8, Bài 7: Áp suất - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_mon_vat_li_lop_8_tiet_8_bai_7_ap_suat_nam_hoc_2019.ppt
Nội dung text: Bài giảng môn Vật lí Lớp 8 - Tiết 8, Bài 7: Áp suất - Năm học 2019-2020
- Giáo viên : Dạy tốt Học tốt
- Câu 1: Trọng lực là gì? Trọng lực có điểm đặt, có phương và chiều như thế nào? Trả lời: -Trọng lực là lực hút của Trái đất . - Trọng lực có điểm đặt vào vật, có phương thẳng đứng và có chiều từ trên xuống dưới ( hướng về phía trái đất). Câu 2: Biểu diễn trọng lực tác dụng vào vật sau: P
- Tại sao máy kéo nặng nề lại chạy được bình thường trên đất mềm, còn ô tô nhẹ hơn lại có thể bị lún bánh trên chính quãng đường này?
- Tiết: 8 I. ÁP LỰC LÀ GÌ? DoNgườiNgười có trọng và và tủ, tủ lượng bàn, đứng nêntrên khighế,máynền đứng nhà móc, trêncó tác nền dụngluôn nhà, Phương thẳng đứng, ngườitáclực dụng vào và vịmộtđồ trí vật lựcđang tác lên chiều từ trên xuống và dụngnềnđứng nhà lên hay những mặt không? sàn lực một ép vuông góc mặt sàn. Nhữnglựcvuông bằng lựcgóc trọng nàyvới cómặtlượng đặc sàn. điểmcủaNhững người gì? lực haynày đồgọi vật là đó.áp lực. Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép
- Tiết: 8 I. ÁP LỰC LÀ GÌ ( Mỗi bàn là một nhóm) C1: Trong số các lực ở các hình sau, thì lực nào là áp lực - Lực của. máy kéo tác dụng lên mặt - Lực của. ngón tay tác dụng đường là áp lực. lên đầu đinh là áp lực. - Lực của máy kéo tác dụng lên khúc - Lực của mũi đinh tác dụng gỗ không phải là áp lực. lên gỗ là áp lực.
- Tiết: 8 I. ÁP LỰC LÀ GÌ II. ÁP SUẤT: 1. Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào những yếu (2) tốt nào ? (1) Để khảo sát tác dụng của áp lực phụ thuộc vào F ta làm thí nghiệm thế nào? TL: Cho F thay đổi còn S không đổi (3) (1) Để khảo sát tác dụng của áp lực phụ thuộc vào S ta làm thí nghiệm thế nào? TL: Cho S thay đổi còn F không đổi
- Tiết: 8 I. ÁP LỰC LÀ GÌ II. ÁP SUẤT 1. Tác dụng của Thí nghiệm: áp lực phụ thuộc vào những yếu tốt nào ? (1) (2) (3) Tại sao F1=F1 ” vào ô trống thích hợp trong bảng sau: Áp lực (F) Diện tích bị ép (S) Độ lún (h) F2 F1 S2 S1 h2 h1 F3 F1 S3 S1 h3 h1
- I. ÁP LỰC LÀ GÌ II. ÁP SUẤT 1. Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào những yếu tốt nào ? Áp lực (F) Diện tích bị ép (S) Độ lún (h) F1 F2 S1 S2 h1 h2 F1 F3 S1 S3 h1 h3 C3: Chọn từ thích hợp cho các chỗ trống của kết luận dưới đây: Tác dụng của áp lực càng lớn khi áp lực . . càng. .(1) vàlớn diện tích bị ép . . . .càng (2). . nhỏ. . . Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào mấy yếu tố? Vậy, tác dụng của áp lực phụ thuộc vào hai yếu tố, đó là: áp lực và diện tích bị ép.
- I. ÁP LỰC LÀ GÌ II. ÁP SUẤT 1. Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào những yếu tốt nào ? 2. Công thức tính áp suất: Áp suất được tính bằng độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép. p: Áp suất, F p = Trong đó: F: áp lực tác dụng lên mặt bị ép, S S: diện tích bị ép. Nếu đơn vị lực là N. , đơn vị diện tích là m 2 thì đơn vị của áp suất là N/m2 Ký hiệu: Pa: 1 Pa = 1 N/m2 F= p. S F p = F S S = p
- Paxcan (Blaise Pascal) Nhà bác học người Pháp (1623 – 1662) Niutơn (Isaac Newton) Nhà bác học người Anh (1642 – 1727)
- 1. Áp lực là gì? Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép Qua bài học này chúng ta 2. Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào những yếu tố nào? cần nắm những nội - Tác dụng của áp lực càng lớn khi áp lực càng lớn và diện tích bị ép càng nhỏ dung gì? 3. Công thức tính áp suất: F p: áp suất. ( N/m 2 ) hoặc (Pa) p = F: áp lực tác dụng lên mặt bị ép.(N) S S: diện tích bị ép.( m2) 1 Pa = 1 N/m2
- I. ÁP LỰC LÀ GÌ? II. ÁP SUẤT: III. VẬN DỤNG: C4: Dựa vào nguyên tắc nào để làm tăng ,giảm áp suất? Nêu những ví dụ về việc làm tăng, giảm áp suất trong thực tế? TRẢ LỜI F - Nguyên tắc là dựa vào công thức p = S Tăng S, gi nguyên F Tăng Tăng F, giữ nguyên S Gảm ữ áp Giảm S, giữ nguyên F áp Giảm F, giữ nguyên S su t ấ Đồng thời giảm S, tăng F suất Đồng thời giảm F, tăng S
- * Ví dụ: Áp dụng thực tiễn Tại sao lưỡi dao càng mỏng thì dao càng sắc Lưỡi dao càng mỏng thì dao càng sắc(bén), vì dưới cùng một áp lực nếu diện tích bị ép càng nhỏ (lưỡi dao càng mỏng) thì tác dụng của áp lực càng lớn(dễ cắt gọt các vật).
- Có 2 loại xẻng như hình vẽ. Khi tác dụng cùng một lực thì xẻng nào nhấn vào đất dễ dàng hơn? Tại sao? TL: Loại xẻng đầu nhọn nhấn vào đất dễ dàng hơn vì diện tích bị ép nhỏ hơn xẻng có đầu bằng, khi tác dụng cùng một áp lực thì áp suất của xẻng đầu nhọn lớn hơn xẻng đầu bằng.
- Tại sao mũi khoan nhọn? Giảm diện tích bị ép sẽ làm tăng áp suất, mũi khoan xuyên vào gỗ dễ dàng
- C5: Một xe tăng có trọng lượng 340 000N. Tính áp suất của xe tăng lên mặt đường nằm ngang, biết rằng diện tích tiếp xúc của các bản xích với đất là 1,5m2. Hãy so sánh áp suất đó với một ôtô nặng 20 000N có diện tích các bánh xe tiếp xúc với mặt đất nằm ngang là 250cm2. Dựa vào kết quả tính toán ở trên hãy trả lời câu hỏi nêu ra ở đầu bài. Tóm tắt: Bài làm Pxt = Fxt = 340 000 N 2 Áp suất của xe tăng lên mặt đường Sxt = 1,5m nằm ngang: P = P = 20 000 N Fxt 340000 2 oto oto pxt = = 226666,7( N / m ) 2 Sxt 1,5 Soto = 250cm = 0,025 Áp suất của ô tô lên mặt đường nằm = ? ngang: Foto 200000 2 So sánh pxt và poto p= = = 800000( N / m ) oto S 0,025 Trả lời câu hỏi đầu bài oto ppxt oto
- Máy kéo chạy được trên đấtTại mềmsao máy vì dùng kéo xích nặng có nề lạibản chạy rộng được nên áp bình suất thường gây trênra bởi đất trọng mềm, lượng còn máy ô tô nhẹ hơnkéo nhỏ. lại có Còn thể ô bị tô lúndùng bánh bánh(S nhỏ), nên áp suất gâytrên ra chính bởi trọng quãng lượng đường ô tônày? lớn hơn nên có thể bị lún.
- Tại sao đường ray tàu hoả được đặt trên các thanh tà vẹt? Mố cầu (chân cầu) hay móng nhà lại xây to? Trả lời: Đường ray tàu hoả được đặt trên các thanh tà vẹt ,mố cầu (chân cầu) hay móng nhà lại xây to để tăng diện tích bị ép, giảm áp suất tác dụng lên mặt đất, tránh làm lún đất nguy hiểm cho tàu,cầu và nhà.
- Muốn tăng, giảm áp suất thì phải làm thế nào? Trong các cách sau đây, cách nào là không đúng? A Muốn tăng áp suất thì tăng áp lực, giảm diện tích bị ép. B Muốn tăng áp suất thì giảm áp lực, tăng ✓ diện tích bị ép. C Muốn giảm áp suất thì giảm áp lực, giữ nguyên diện tích bị ép. D Muốn giảm áp suất thì phải giảm áp lực, tăng diện tích bị ép.
- H·y chän c©u tr¶ lêi ®óng Trong c¸c trêng hîp sau ®©y, trêng hîp nµo ¸p lùc cña ngêi lªn sµn lµ lín nhÊt? A. Ngêi ®øng co mét ch©n B. Ngêi ®øng c¶ hai ch©n C. Ngêi ®øng c¶ hai ch©n nhng tay cÇm qu¶ t¹ TiếcHoan quá hô !. Bạn Bạn chọn chọnđúng sai rồi ! Làm lại Đáp án
- Có thể em chưa biết Khi dùng búa máy để đóng cọc, áp lực tăng lên rất nhiều lần so với khi làm thủ công. Khi đóng cọc, người ta cũng đóng đầu nhọn của cọc xuống trước. Những điều này làm tăng áp suất lên cọc. Do đó cọc được đóng xuống dễ dàng hơn và nhanh hơn.
- Có thể em chưa biết Áp suất ánh sáng là áp suất mà ánh sáng tác dụng lên vật được rọi sáng. Áp suất này rất bé, cỡ một phần triệu Pa. Năm 1899, nhà vật lý Lê-bê-đép (người nga) lần đầu tiên đã đo được áp suất bằng thí nghiệm rất tinh vi. Chính áp suất của ánh sáng mặt trời đã làm cho đuôi sao chổi bao giờ cũng hướng từ phía Mặt trời ra. Ảnh chụp sao chổi Ha-lơ Bốp ngày 06 tháng 4 năm 1997 trên bầu trời Pa-ri. Quan sát hình ảnh sao chổi và cho biết mặt trời nằm ở phía nào?
- Giới thiệu một số áp suất Áp suất ở tâm Mặt trời 2.1016 Pa Áp suất ở tâm Trái đất 4.1011Pa Áp suất lớn nhất tạo được trong 1,5.1010Pa phòng thí nghiệm. Áp suất dưới đáy biển ở chỗ sâu nhất. 1,1.108Pa Áp suất của không khí trong lốp xe ô 4.105Pa tô. Áp suất khí quyển ở mức mặt biển. 1.105 Pa Áp suất bình thường của máu. 1.6.104 Pa
- - Đối với bài học này.- Đọc phần: “Có thể em chưa biết”;- Làm lại các câu C1 đến C7. - Làm bài tập 18.1→ 18.5/ SBT- trang 22. - Đối với bài học tiếp theo + Chuẩn bị bài: Nghiên cứu trước bài “Áp suất chất lỏng – Bình thông nhau”. + Xem kỹ trước phần “Áp suất chất lỏng”. Tìm hiểu: ? Chất lỏng gây ra áp suất như thế nào?
- - Học thuộc bài. - Làm bài tập 7.1 – 7.16 SBT. - Chuẩn bị bài: Áp suất chất lỏng – Bình thông nhau.