Bài giảng môn Vật lí Lớp 9 - Bài 45: Ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kì

ppt 18 trang phanha23b 24/03/2022 3070
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Vật lí Lớp 9 - Bài 45: Ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kì", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_vat_li_lop_9_bai_45_anh_cua_mot_vat_tao_boi_th.ppt

Nội dung text: Bài giảng môn Vật lí Lớp 9 - Bài 45: Ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kì

  1. Kiểm tra bài cũ 1 Câu I:Thấu kính phân kỳ có đặc điểm gì trái ngợc với thấu kính hội tụ?
  2. Kiểm tra bài cũ 1 Trả lời: -Phần rìa của thấu kính phân kỳ dày hơn phần giữa. -Chùm sáng tới song song với trục chính của thấu kính phân kỳ ,cho chùm tia ló phân kỳ. -Khi để thấu kính phân kỳ vào gần dòng chữ trên trang sách , nhìn qua thấu kính ta thấy ảnh dòng chữ bé đi so với khi nhìn trực tiếp.
  3. Kiểm tra bài cũ 2 Câu II: Vẽ đờng truyền của hai tia sáng đã học qua thấu kính phân kỳ?
  4. Kiểm tra bài cũ 2 o F F’
  5. Muốn quan sát ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kỳ, cần có những dụng cụ gì? nêu cách bố trí và tiến hành thí nghiệm? *Thấu kính phân kỳ, vật sáng, màn chắn,giá trợt *Cách tiến hành: -Đặt màn sát thấu kính. Đặt vật ở vị trí bất kỳ trên trục chính của thấu kính và vuông góc với trục chính. -Từ từ dịch chuyển màn ra xa thấu kính.Quan sát trên màn xem có ảnh của vật không? -Tiếp tục làm nh vậy khi thay đổi vị trí của vật trên trục chính.
  6. Nhng qua thấu kính phân kỳ ta có thể nhìn thấy đ- ợc ảnh của một vật đặt trớc gơng không? Làm thế nào để quan sát đợc? ảnh đó là ảnh ảo hay ảnh thật? Tại sao? Cùng chiều hay ngợc chiều với vật? Trả lời: Nhìn thấy. Muốn nhìn thấy ta phải ta phải đặt mắt trên đờng truyền của chùm tia ló.ảnh đó là ảnh ảo vì không hứng đợc trên màn chắn.Cùng chiều với vật.
  7. Dựa vào kiến thức đã học ở bài trớc , Hãy nêu cách dựng ảnh của vật AB qua thấu kính phân kỳ,biết AB vuông góc với trục chính.A nằm trên trục chính? Trả lời: - Dựng ảnh B’ của điểm B qua thấu kính, ảnh này là điểm đồng quy khi kéo dài chùm tia ló. -Từ B’ hạ vuông góc với trục chính của thấu kính , cắt trục chính tại A’ . A’ là ảnh của A. -A’B’ là ảnh của vật AB tạo bởi thấu kính phân kỳ.
  8. AB đợc đặt vuông góc với trục chính của thấu kính phân kỳ. A nằm trên trục chính, f=12cm , OA = 24cm. + Hãy dựng ảnh A’B’ của vật AB tạo bởi thấu kính đã cho. +Dựa vào hình vẽ , Hãy lập luận để chứng tỏ ảnh này luôn nằm trong khoảng tiêu cự của thấu kính. K B I B’ o A F A’ F’
  9. Khi tịnh tiến AB luôn vuông góc với trục chính thì mọi vị trí ,tia BI là không đổi, cho tia ló IK cũng không đổi.Do đó tia BO luôn cắt IK kéo dài tại B’ nằm trong đoạn FI.Chính vì vậy A’B’ luôn nằm trong khoảng tiêu cự. K B I B’ o A F A’ F’
  10. Đặt AB trớc thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 12cm . Vật AB cách thấu kính một khoảng d = 8cm, A nằm trên trục chính. Hãy dựng ảnh A’B’ cảu AB. Dựa vào hình vẽ để nêu nhận xét về độ lớn của ảnh so với vật trong hai trờng hợp: +Thấu kính hội tụ +Thấu kính phân kỳ: B B A o ’ F F o F A F’
  11. K B I B’ ’ o F A A F’ B’ B I o A’ F A F’
  12. K B ảnh ảo của vật AB I tạo bởi thấu kính B’ ’ o phân kỳ nhỏ hơn vật F A A F’ B’ ảnh ảo của vật AB tạo bởi thấu kính hội B I tụ lớn hơn vật o A’ F A F’
  13. Từ bài toán ta vừa làm , hãy cho biết ảnh ảo của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ và thấu kính phân kỳ có đặc điểm gì giống nhau, khác nhau. Từ đó hãy nêu cách nhận biết nhanh chóng một thấu kính là hội tụ hay phân kỳ? ảnh ảo ở thấu kính hội tụ và phân kì: -Giống nhau: Cùng chiều với vật -Khác nhau: + Đối với thấu kính hội tụ thì ảnh lớn hơn vật và ở xa thấu kính hơn vật. + Đối với thấu kính phân kì thì ảnh nhỏ hơn vật và ở gần thấu kính hơn vật
  14. Cách nhận biết nhận biết nhanh chóng một thấu kính hội tụ và một thấu kính phân kỳ: Đa thấu kính lại gần dòng chữ trên trang sách. Nếu nhìn qua thấu kính thấy hình ảnh dòng chữ cùng chiều , to hơn so với khi nhìn trực tiếp thì đó là thấu kính hội tụ. Ngợc lại, nếu thấy ảnh dòng chữ cùng chiều nhng nhỏ hơn so với khi nhìn trực tiếp thì đó là thấu kính phân kỳ.
  15. K B I B’ ’ o F A A F’ f = OF = 12cm, d = OA = 8cm, h = AB = 6 mm . Tìm OA’ =?, A’B’ = ? Lu ý: Trên màn hình là hình ảnh minh hoạ - Không đúng tỉ lệ . Khi vẽ hình các em có thể vẽ AB > 6mm cho thuận tiện khi vẽ ảnh A’B’ của AB qua thấu kính.
  16. Về nhà : +Đọc lại bài mới +Làm câu C7 đối với thấu kính hội tụ, Làm bài tập 44-45.1 đến 44-45.4 trong SBT. +Đọc kỹ bài thực hành- bài 46, chuẩn bị mẫu báo cáo thực hành nh hớng dẫn của SGK