Bài giảng môn Vật lí nâng cao Lớp 10 - Bài 16: Định luật III Newton
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Vật lí nâng cao Lớp 10 - Bài 16: Định luật III Newton", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_mon_vat_li_nang_cao_lop_10_bai_16_dinh_luat_iii_ne.pptx
Nội dung text: Bài giảng môn Vật lí nâng cao Lớp 10 - Bài 16: Định luật III Newton
- Bài 16. ĐỊNH LUẬT III NEWTON
- 1. SỰ TƯƠNG TÁC GIỮA CÁC VẬT Quan sát và nhận xét về trạng thái của hai viên bi sau khi va chạm?
- 1. SỰ TƯƠNG TÁC GIỮA CÁC VẬT Quan sát và nhận xét về trạng thái của quả bóng và người ngồi trên xe trượt sau khi người ném bóng?
- Sắt non Sắt non Nam châmNam châm
- Tác dụng lực A B Tác dụng lực
- 2. ĐỊNH LUẬT III NEWTON a. Thí nghiệm b. Định luật Khi vật A tác dụng lên vật B một lực, thì vật B cũng tác dụng trở lại vật A một lực. Hai lực này có cùng giá, cùng độ lớn, nhưng ngược chiều. 퐹 = −퐹 Hai lực có cùng giá, cùng độ lớn, nhưng ngược chiều gọi là hai lực trực đối.
- 3. LỰC VÀ PHẢN LỰC Hãy vận dụng định luật III Newton vào ví dụ dùng búa đóng đinh để trả lời câu hởi sau đây: - Có phải búa tác dụng lực lên đinh còn đinh không tác dụng lên búa? Lực và phản lực có thể xuất hiện đơn lẻ được không? - Nếu đinh tác dụng lên búa một lực có độ lớn bằng lực mà búa tác dụng lên đinh thì tại sao đinh lại không đứng yên? Lực và phản lực có cân bằng nhau hay không?
- 3. LỰC VÀ PHẢN LỰC - Lực và phản lực luôn luôn xuất hiện hoặc mất đi đồng thời. - Lực và phản lực là hai lực trực đối. - Lực và phản lực không cân bằng nhau vì chúng đặt vào hai vật khác nhau.
- Hãy phân biệt hai lực trực đối cân bằng và hai lực trực đối không cân bằng? Hai lực trực đối cân bằng Hai lực trực đối không cân bằng - Cùng giá (phương). - Cùng giá (phương). - Ngược chiều. - Ngược chiều. - Cùng độ lớn. - Cùng độ lớn. - Tác dụng vào một vật. - Tác dụng vào hai vật.
- TỔNG KẾT 1. Khi vật A tác dụng lên vật B một lực, thì vật B cũng tác dụng trở lại vật A một lực. Hai lực này có cùng giá, cùng độ lớn, nhưng ngược chiều. 퐹 = −퐹 Hai lực có cùng giá, cùng độ lớn, nhưng ngược chiều gọi là hai lực trực đối. 2. Lực và phản lực luôn luôn xuất hiện hoặc mất đi đồng thời. Lực và phản lực là hai lực trực đối. Lực và phản lực không cân bằng nhau vì chúng đặt vào hai vật khác nhau.
- HÃY GIẢI THÍCH CÁC HIỆN TƯỢNG SAU!!!
- Ứng dụng của định luật III Newton trong cuộc sống?