Bài giảng môn Vật lí nâng cao Lớp 10 - Bài 15: Định luật II Newton

pptx 12 trang phanha23b 29/03/2022 3710
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Vật lí nâng cao Lớp 10 - Bài 15: Định luật II Newton", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_mon_vat_li_nang_cao_lop_10_bai_15_dinh_luat_ii_new.pptx

Nội dung text: Bài giảng môn Vật lí nâng cao Lớp 10 - Bài 15: Định luật II Newton

  1. Bài 15. ĐỊNH LUẬT II NEWTON
  2. Nhận xét mối liên hệ về hướng và độ lớn của vectơ gia tốc so với lực tác dụng? ↑↑ 푭 풗à ~푭
  3. Nhận xét mối liên hệ về độ lớn của vectơ gia tốc so với khối lượng của vật? ~
  4. 1. Định luật II Newton Gia tốc của một vật cùng hướng với lực tác dụng lên vật. Độ lớn của gia tốc tỉ lệ thuận với độ lớn của lực tác dụng lên vật và tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật. 푭 = hay 푭 = Trong trường hợp vật chịu nhiều lực tác dụng 퐹Ԧ thì 퐹Ԧ là hợp lực của các lực 퐹Ԧ = 퐹1 + 퐹2 + 퐹3 + ⋯ + 퐹푛
  5. 2. Các yếu tố của vectơ lực - Điểm đặt: là vị trí mà lực đặt lên vật. - Phương và chiều: là phương và chiều của vectơ gia tốc mà lực gây ra cho vật. - Độ lớn: Lực tác dụng lên vật khối lượng m gây ra cho nó gia tốc a thì có độ lớn bằng tích m.a
  6. 3. Khối lượng và mức quán tính Khối lượng là đại lượng đặc trưng cho mức quán tính của vật. Tại sao máy bay phải chạy một quãng đường dài trên đường băng mới cất cánh được?
  7. 4. Điều kiện cân bằng của một chất điểm 퐹Ԧ = 퐹1 + 퐹2 + 퐹3 + ⋯ + 퐹푛 = 0 Ԧ = 0 Trạng thái đứng yên hoặc chuyển động thẳng đều của vật gọi là trạng thái cân bằng.
  8. 5. Mối liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng của một vật a. Định nghĩa Trọng lực là lực hút của Trái Đất tác dụng vào các vật, gây cho chúng gia tốc rơi tự do. Kí hiệu là 푃. 푃 = Ԧ b. Độ lớn của trọng lực tác dụng lên một vật gọi là trọng lượng của vật. Kí hiệu là P. P=mg Trọng lượng của một vật tỉ lệ thuận với khối lượng của nó.
  9. TỔNG KẾT 1. Gia tốc của một vật cùng hướng với lực tác dụng lên vật. Độ lớn của gia tốc tỉ lệ thuận với độ lớn của lực tác dụng lên vật và tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật. 푭 = hay 푭 = 2. Khối lượng là đại lượng đặc trưng cho mức quán tính của vật. 3. Điều kiện cân bằng của một chất điểm 퐹Ԧ = 퐹1 + 퐹2 + 퐹3 + ⋯ + 퐹푛 = 0 4. Trọng lượng của một vật tỉ lệ thuận với khối lượng của nó.
  10. BÀI TẬP VẬN DỤNG Bài 1. Tác dụng vào một vật có khối lượng 4 kg đang nằm yên một lực 20N. Sau 2 giây kể từ lúc chịu tác dụng của lực, vật đi được quãng đường là bao nhiêu và đạt vật tốc bằng bao nhiêu? Bài 2. Một chiếc xe có khối lượng 300kg đang chạy với vận tốc 18km/h thì hãm phanh, biết lực hãm phanh là 360N. a. Tính vận tốc của xe tại thời điểm 푡 = 1,5푠 kể từ lúc hãm phanh. b. Tính quãng đường xe chạy thêm trước khi dừng hẳn.
  11. BÀI TẬP VẬN DỤNG Bài 3. Một vật khi chịu hợp lực tác dụng có độ lớn 8N thì chuyển động với gia tốc 1,2 /푠2. Nếu nó chịu hợp lực tác dụng có độ lớn 10N thì vật chuyển động với gia tốc bằng bao nhiêu? Bài 4. Một vật được tăng tốc từ trạng thái đứng yên với hợp lực có độ lớn 2N thì đi được quãng đường 4m trong 4s. Nếu dùng hợp lực 3N thì đi được quãng đường bằng bao nhiêu trong 5s?
  12. BÀI TẬP VẬN DỤNG Bài 5. Một vật có khối lượng 4kg, dưới tác dụng của lực F thu được gia tốc 3 /푠2. Nếu đặt lên vật một vật nữa có khối lượng m thì cũng lực ấy chỉ gây được gia tốc 2 /푠2. Tính khối lượng m. Bài 6. Một vật nặng 16kg được kéo trượt trên mặt sàn nằm ngang có độ lớn 퐹 = 5 theo phương song song với mặt ngang. Biết lực ma sát có độ lớn 3N. Bỏ qua các lực khác. Tính gia tốc mà vật thu được.