Bài giảng môn Vật lí nâng cao Lớp 10 - Bài 19: Lực đàn hồi
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Vật lí nâng cao Lớp 10 - Bài 19: Lực đàn hồi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_mon_vat_li_nang_cao_lop_10_bai_19_luc_dan_hoi.pptx
Nội dung text: Bài giảng môn Vật lí nâng cao Lớp 10 - Bài 19: Lực đàn hồi
- Bài 19. LỰC ĐÀN HỒI
- 1. Khái niệm về lực đàn hồi ◦ Lực đàn hồi là lực xuất hiện khi một vật bị biến dạng đàn hồi, và có xu hướng chống lại nguyên nhân gây ra biến dạng.
- ❖ HƯỚNG VÀ ĐIỂM ĐẶT CỦA LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO Lực đàn hồi xuất hiện khi nào? Ở đâu? Lực đàn hồi của lò xo xuất hiện ở cả hai đầu của lò xo khi lò xo biến dạng và nó tác dụng vào các vật tiếp xúc hay gắn với nó.
- ❖ HƯỚNG VÀ ĐIỂM ĐẶT CỦA LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO Lực đàn hồi của lò xo có hướng như thế nào? 퐹đℎ o Phương: trùng với trục 퐹đℎ lò xo o Chiều: ngược chiều 푃 với chiều biến 푃 dạng của lò xo
- 1. Khi quả cân đứng yên. Quả cân chịu tác dụng của những lực nào? Mối quan hệ giữa các lực đó như thế nào? 2. Muốn tăng lực đàn hồi của lò xo lên 2 hoặc 3 lần thì ta cần làm như thế nào?
- ❖ Độ lớn của lực đàn hồi Lực đàn hồi của lò xo chỉ tỉ lệ thuận với độ biến dạng khi lò xo ở trong giới hạn đàn hồi. Giới hạn đàn hồi là độ biến dạng lớn nhất mà sau khi thôi chịu lực tác dụng, vật tự trở lại được hình dạng ban đầu.
- ❖ Định luật Hooke Trong giới hạn đàn hồi, độ lớn lực đàn hồi của lò xo tỉ lệ thuận với độ biến dạng của lò xo. Biểu thức: 퐹đℎ = . ∆푙 Robert Hooke (1635 – 1703) với ∆푙 = 푙 − 푙0: độ giãn/nén của lò xo (m) Nhà khoa học người Anh k là hệ số tỉ lệ (N/m)
- 3. LỰC CĂNG DÂY
- ỨNG DỤNG
- ỨNG DỤNG