Bài giảng môn Vật lí nâng cao Lớp 10 - Chủ đề: Ba định luật Niu Tơn

pptx 17 trang phanha23b 29/03/2022 3480
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Vật lí nâng cao Lớp 10 - Chủ đề: Ba định luật Niu Tơn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_mon_vat_li_nang_cao_lop_10_chu_de_ba_dinh_luat_niu.pptx

Nội dung text: Bài giảng môn Vật lí nâng cao Lớp 10 - Chủ đề: Ba định luật Niu Tơn

  1. KIỂM TRA BÀI CỦ Câu 1: Nêu khái niệm về lực, biểu diễn lực? Câu 2: Viết biểu thức hợp lực và nêu quy tắc tổng hợp lực ( quy tắc hình bình hành) F F1 F = F1 + F2 F F2
  2. Chủ đề: BA ĐỊNH LUẬT NIU TƠN (2 tiết) 1. Thí nghiệm 2. Ba định luật Niu Tơn ( nội dung, biểu thức) a. Định luật I Niu Tơn b. Định luật II Niu Tơn c. Định luật III Niu Tơn 3. Hệ quả a. Quán tính b. Khối lượng và quán tính c. Đặc điểm của cặp lực và phản lực 4. Luyện tập 5. Vận dụng, mở rộng
  3. 1. Thí nghiệm Hoạt động nhóm: 20 phút Các nhóm tiến hành 3 thí nghiệm và trả lời các câu hỏi trong phiếu học tập số 1 TN 1: Khảo sát chuyển động của trụ thép trên hai máng nghiêng TN2: Khảo sát chuyển động của xe ô tô trên mặt bàn phẳng ngang. TN3: Khảo sát chuyển động của quả bóng được ném xuống mặt bàn.
  4. Phiếu học tập số 1 Câu 1: Khi nào trụ thép dừng lại trên máng (2)? Câu 2: Nếu máng ( 2) đặt nằm ngang, và có bề mặt nhẵn thì trụ thép chuyển động như thế nào? Lực có phải là nguyên nhân để duy trì chuyển động của vật? Câu 3: - Khi giữ nguyên lực và tăng khối lượng của xe thì xe chuyển động như thế nào? - Khi tăng độ lớn lực tác dụng và giữ nguyên khối lượng thì xe chuyển động như thế nào? - Gia tốc của xe phụ thuộc vào đại lượng nào? Câu 4: Vì sao quả bóng bị nảy lên? Tác dụng giữa các vật có tính chất gì?
  5. 2. Ba định luật Niu Tơn a. Định luật I Niu Tơn Nội dụng: b. Định luật II Niu Tơn Nội dụng: Biểu thức: c. Định luật III Niu Tơn Nội dụng: Biểu thức:
  6. 2. Hệ quả của ba định luật Niu Tơn a. Quán tính b. Khối lượng và quán tính c. Cặp lực và phản lực
  7. Xe ô tô đang chạy, nếu đột nhiên xe dừng lại thì hành khách sẽ bị ngã về phía nào? Tại sao?
  8. Tại sao phải làm đường băng dài để máy bay cất cánh và hạ cánh ?
  9. Tại sao chim có thể bay được ? Cánh chim tác dụng lực vào gió và gió cũng tác dụng trở lại cánh chim làm chim bay được.
  10. 4. Vận dụng, mở rộng Câu 1: Nếu một vật đang chuyển động mà tất cả các lực tác dụng lên nó bỗng nhiên ngừng tác dụng thì: A. Vật lập tức dừng lại B. Vật chuyển động chậm dần rồi dừng lại C. Vật chuyển động chậm dần trong một thời gian, sau đó sẽ chuyển động thẳng đều ĐD. Vật chuyển ngay sang trạng thái chuyển động thẳng đều
  11. 4. Vận dụng, mở rộng Câu 2: Một vật có khối lượng 2 kg chuyển động thẳng nhanh dần đều trên mặt phẳng ngang với gia tốc 0,05 m/s2. Tính lực tác dụng vào vật. a F O x
  12. 4. Vận dụng, mở rộng Câu 3: Một quả bóng bay đến đập vào một bức tường. Quả bóng bị bật trở lại còn tường vẫn đứng yên. Hãy vận dụng định luật II, III Niu Tơn để giải thích hiện tượng đó.
  13. 4. Vận dụng, mở rộng Câu 4: Một vật có khối lượng 500 g bắt đầu chuyển động trên mặt phẳng ngang dưới tác dụng của lực kéo theo phương ngang FK = 2 N và lực cản theo phương ngang Fc =1,6 N. a.Tính gia tốc của vật và cho biết tính chất chuyển động của vật? b. Tính vận tốc, quãng đường vật đi được sau 25 s chuyển động. c. Sau 25 s, thôi tác dụng lực kéo. Tìm quãng đường vật đi được đến lúc dừng lại.
  14. Hướng dẫn về nhà * Hướng dẫn cách thực hiện và yêu cầu nộp sản phẩm học tập. - Tìm hiểu điều kiện cân bằng của chất điểm. - Phân biệt cặp lực cân bằng và cặp lực trực đối - Tìm hiểu (phương chiều, độ lớn) của trọng lực  mối liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng của vật. * Chuẩn bị tiết bài tập về tổng hợp và phân tích lực, bài tập về ba định luật Niu Tơn -Trả lời các câu hỏi và giải bài tập của 4 bài học 13, 14,15,16 -Nêu cách tính độ lớn hợp lực, vẽ véc tơ hợp lực - Cách phân tích một lực thành hai lực - Cách tìm giá trị của a, F theo định luật II Niu Tơn