Bài giảng môn Vật lí nâng cao Lớp 10 - Bài 28: Quy tắc hợp lực song song. Điều kiện cân bằng của một vật rắn dưới tác dụng của ba lực song song
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Vật lí nâng cao Lớp 10 - Bài 28: Quy tắc hợp lực song song. Điều kiện cân bằng của một vật rắn dưới tác dụng của ba lực song song", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_mon_vat_li_nang_cao_lop_10_bai_28_quy_tac_hop_luc.pptx
Nội dung text: Bài giảng môn Vật lí nâng cao Lớp 10 - Bài 28: Quy tắc hợp lực song song. Điều kiện cân bằng của một vật rắn dưới tác dụng của ba lực song song
- Bài 28. QUY TẮC HỢP LỰC SONG SONG. ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT RẮN DƯỚI TÁC DỤNG CỦA BA LỰC SONG SONG. 1
- 1. Thí nghiệm tìm hợp lực của hai lực song song DỤNG CỤ THÍ NGHIỆM ? ? Lực kế O OO O22 ? 11 OO 00 11 22 33 44 55 66 77 88 Các quả nặng giống nhau ?? ?? ? ? ? ? ? Thước dài, cứng và nhẹ 0 1 2 3 4 5 6 7 8
- 2. Quy tắc hợp hai lực song song a. Quy tắc Hợp lực của hai lực song song“, cùng chiều, tác dụng vào một vật rắn, là một lực F song song, cùng chiều với hai lực và có độ lớn bằng tổng độ lớn của hai lực đó. Giá của hợp lực F nằm trong mặt phẳng của F1, F2 và chia khoảng cách giữa hai lực này thành những đoạn tỉ lệ nghịch với độ lớn của hai lực đó. 퐹 = 퐹1 + 퐹2 퐹 1 = 2 퐹2 1 (chia trong) 3
- O O 1 2 1 퐹1 “퐹1 퐹 2 2 퐹12 퐹2 FFF=+ 12 퐹12 Fd 12= FFF=+12 Fd21 Fd 12= Fd21
- 2. Quy tắc hợp hai lực song song cùng chiều b. Hợp nhiều lực Nếu tổng hợp 3 lực song song cùng chiều thì ta vận dụng quy tắc này như thế nào? 퐹2 퐹 1 퐹3 퐹12 퐹123 5
- 2. Quy tắc hợp hai lực song song cùng chiều c. Lí giải về trọng tâm của vật rắn 1 2 3 4 5 6 푃1 푃2 푃3 푃4 푃5 푃6 푃 6
- 2. Quy tắc hợp hai lực song song cùng chiều d. Phân tích một lực thành hai lực song song 퐹 = 퐹1 + 퐹2 퐹 O 1 = 2 퐹2 1 (chia trong) 퐹2 퐹1 퐹Ԧ
- 3. Điều kiện cân bằng của vật rắn dưới tác dụng của ba lực song song F 3 “ - Hợp lực của hai lực bất kì cân bằng với lực thứ 3. 퐹 + 퐹 + 퐹 = 0 A O1 1 2 3 O 2 B - Độ lớn d1 d2 퐹3 = 퐹1 + 퐹2 F 2 F 1 F 12
- 4. Quy tắc hợp hai lực song song trái chiều - Song song và cùng chiều với lực thành phần có độ lớn lớn hơn lực thành phần kia. - Có độ lớn bằng hiệu độ lớn của 2 lực thành phần 퐹 = 퐹1 − 퐹2 - Giá của hợp lực nằm trong mặt phẳng của 2 lực thành phần, khoảng cách giữa giá của hợp lực với giá của 2 lực thành phần tuân theo công thức: 퐹 2 = 1 (chia ngoài) 퐹1 2
- 5. Ngẫu lực “ Momen M của ngẫu lực bằng tích của độ lớn F của 1 lực và khoảng cách d giữa 2 giá của 2 lực M = F.d Đơn vị của momen ngẫu lực là N.m