Bài giảng môn Vật lí nâng cao Lớp 10 - Bài 44: Thuyết động học phân tử chất khí. cấu tạo chất
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Vật lí nâng cao Lớp 10 - Bài 44: Thuyết động học phân tử chất khí. cấu tạo chất", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_mon_vat_li_nang_cao_lop_10_bai_44_thuyet_dong_hoc.pptx
Nội dung text: Bài giảng môn Vật lí nâng cao Lớp 10 - Bài 44: Thuyết động học phân tử chất khí. cấu tạo chất
- BÀI 44. THUYẾT ĐỘNG HỌC PHÂN TỬ CHẤT KHÍ. CẤU TẠO CHẤT 1
- 1. Tính chất của chất khí - Bành trướng: chiếm toàn bộ thể tích của bình chứa. - Dễ nén: Khi áp suất tác dụng lên một lượng khí tăng thì thể tích của khí giảm đáng kể. - Có khối lượng riêng nhỏ so với chất rắn và chất lỏng. 2
- 2. Cấu trúc của chất khí - Mỗi chất khí được tạo thành từ những phân tử giống hệt nhau. - Mỗi phân tử có thể bao gồm một hoặc nhiều nguyên tử. 3
- 3. Lượng chất, mol - Lượng chất chứa trong một vật được xác định theo số phân tử hay nguyên tử chứa trong vật ấy. - Mol (đơn vị lượng chất của một chất bất kì). 1 mol là lượng chất trong đó có chứa một số phân tử hay nguyên tử bằng số nguyên tử chứa trong 12g Cacbon 12. 4
- 3. Lượng chất, mol - Số A – vô – ga – đrô (số phân tử, nguyên tử chứa trong 1 mol chất): 23 −1 = 6,02. 10 표푙 - Khối lượng mol của một chất được đo bằng khối lượng của một mol chất ấy. Kí hiệu 휇. - Thể tích mol của một chất được đo bằng thể tích của một mol chất ấy. 5
- 3. Lượng chất, mol ❑ Một số biểu thức cần nhớ: - Khối lượng của một phân tử (hoặc một nguyên tử) 휇 0 = - Số mol chứa trong khối lượng m của một chất 휈 = 휇 - Số phân tử (hay nguyên tử) N có trong khối lượng m của một chất = 휈 = 휇 6
- 4. Thuyết động học phân tử chất khí - Chất khí được cấu tạo từ các phân tử có kích thước rất nhỏ so với khoảng cách giữa chúng. - Các phân tử khí chuyển động hỗn loạn không ngừng, chuyển động này càng nhanh thì nhiệt độ của chất khí càng cao. - Khi chuyển động hỗn loạn, các phân tử khí va chạm vào thành bình gây áp suất lên thành bình. 7
- 5. Cấu tạo phân tử của chất Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt Đặc gọi là nguyên tử, phân tử. điểm về Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách. cấu Các phân tử, nguyên tử chuyển động không tạo ngừng. chất Nhiệt độ của vật càng cao thì các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh. 8
- 5. Cấu tạo phân tử của chất ■ CácTheovật cónộithể giữdungđượcvềhìnhcấudạngtạo vàchấtthể thìtíchcáccủa chúngphân là dotử,giữanguyêncác phântửtử cấuchuyểntạo nênđộngvật đồngkhôngthời cóngừnglực hút. và lực đẩy. Vậy tại sao các vật vẫn giữ được thể tích và ■ Độ lớnhìnhcủadạngcác lựccủanàychúng?phụ thuộc vào khoảng cách giữa các phân tử. Khoảng cách Lực tương tác Nhỏ Đẩy > Hút Lớn Hút > Đẩy Rất lớn Không đáng kể 9
- 5. Cấu tạo phân tử của chất ❑ Mô hình lực tương tác phân tử 10
- TỔNG KẾT 1. Tính chất của chất khí - Bành trướng: chiếm toàn bộ thể tích của bình chứa. - Dễ nén: Khi áp suất tác dụng lên một lượng khí tăng thì thể tích của khí giảm đáng kể. - Có khối lượng riêng nhỏ so với chất rắn và chất lỏng. 11
- TỔNG KẾT 2. Số A – vô – ga – đrô (số phân tử, nguyên tử chứa trong 1 mol chất): 23 −1 = 6,02. 10 표푙 ❑ Một số biểu thức cần nhớ: - Khối lượng của một phân tử (hoặc một nguyên tử) 휇 0 = - Số mol chứa trong khối lượng m của một chất 휈 = 휇 - Số phân tử (hay nguyên tử) N có trong khối lượng m của một chất = 휈 = 휇 12
- TỔNG KẾT 3. Thuyết động học phân tử chất khí - Chất khí được cấu tạo từ các phân tử có kích thước rất nhỏ so với khoảng cách giữa chúng. - Các phân tử khí chuyển động hỗn loạn không ngừng, chuyển động này càng nhanh thì nhiệt độ của chất khí càng cao. - Khi chuyển động hỗn loạn, các phân tử khí va chạm vào thành bình gây áp suất lên thành bình. 13
- THE END 14