Bài giảng môn Vật lí nâng cao Lớp 11 - Bài 41: Hiện tượng tự cảm

ppt 16 trang phanha23b 4460
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Vật lí nâng cao Lớp 11 - Bài 41: Hiện tượng tự cảm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_vat_li_nang_cao_lop_11_bai_41_hien_tuong_tu_ca.ppt

Nội dung text: Bài giảng môn Vật lí nâng cao Lớp 11 - Bài 41: Hiện tượng tự cảm

  1. Câu 1. Trong các trường hợp sau đây, các trường hợp nào trong khối vật dẫn có xuất hiện dòng điện Fu-cô? Rất tiếc, bạn sai rồi A. Nối vật với hai cực một nguồn điện. Đúng B. Cho vật chuyển động trong từ trường. rồi Hoan hô bạn C. Đặt vật trong từ trường không đổi. Rất tiếc, bạn sai rồi D. Cả ba trường hợp nói trên Rất tiếc, bạn sai rồi
  2. Câu 2. Để giảm dòng điện Fucô có hại xuất hiện trong lõi sắt của máy biến thế, động cơ điện, người ta làm thế nào? Rất tiếc, bạn sai rồi A. Lõi sắt phải được đúc thành một khối liền. Rất tiếc, bạn sai rồi B. Lõi sắt được ghép từ những lá thép silic mỏng có lớp sơn cách điện và được đặt vuông góc với đường sức từ. Chính C. Lõi sắt được ghép từ những lá thép xác,bạn silic mỏng có lớp sơn cách điện và được tuyêt lắm. đặt song song với đường sức từ D. Không nên sử dụng lõi sắt. Rất tiếc, bạn sai rồi
  3. Câu 3. Khi các thiết bị điện sau đây hoạt động, trong thiết bị nào không có có xuất hiện 1 đáp án dòng điện Fu-cô? chính xác A. Bàn ủi điện. B. Quạt điện. Rất tiếc, bạn sai rồi C. Công tơ điện. Rất tiếc, bạn sai rồi D. Máy phát điện. Rất tiếc, bạn sai rồi
  4. Câu 4. Phát biểu nào sau đây là sai? A. Khi một khối vật dẫn đặt trong một từ Rất tiếc, bạn sai rồi trường biến thiên theo thời gian thì trong vật xuất hiện dòng điện Fu-cô. B. Hiện tượng xuất hiện dòng điện Fu-cô Rất tiếc, bạn sai rồi thực chất cũng là hiện tượng cảm ứng điện từ. C. Dòng điện Fu-cô xuất hiện trong phanh điện từ ở các xe có tải trọng lớn là dòng Không chê điện có hại . vào đâu được D. Trong một số trường hợp, dòng điện Fu-cô có hại, trong một số trường hợp Rất tiếc, bạn sai rồi khác dòng điện Fu-cô có ích.
  5. Bài 41:
  6. 1. Hiện tượng tự cảm a. Thí nghiệm 1 •Bố trí thínghiệm: như hình1 i R Đ1 1 (1) Đ ic 2 i2 (2) L , R K
  7. 1. Hiện tượng tự cảm a. Thí nghiệm 1. • Bố trí thí nghiệm: như hình 1 • Kết quả: Khi đóng công tắc K, đèn Đ1 sáng lên ngay, còna đèn Đ2 sáng lên từ từ. •Giải thích: Khi đóng K, dòng điện trongDựa cả 2vào nhánh những tăng. kiến Riêng thức nhánhđã học, 2 có ống hãydây, giải nên thích khi i 2tạităng sao thì khi  đóng(qua K,ống dây)đèn tăng Đ1 sáng ngay, còn Đ2 lại sáng → tronglên từ ốngtừ? dây xuất hiện dòng điện Gợi ý: B = 4 .10-7nI cảm ứng chống lại sự tăng của i2  = BScos. → i2 không quan thể tănghệ thế nhanh nào với I? → Đ2 sáng lên từ từ.
  8. 1. Hiện tượng tự cảm Bạn hãy quan sát và nêu nhận xét b. Thí nghiệm 2. về độ sáng của bóng đèn khi ngắt công tắc K • Bố trí thí nghiệm: như hình 2 . Đ ICƯ I ICƯ I L K
  9. 1. Hiện tượng tự cảm b. Thí nghiệm 2. • Bố trí thí nghiệm: như hình 2 . • Kết quả: Khi ngắt K, đèn Đ không tắt ngay mà lóe sáng lên rồi sau đó mới tắt. • Giải thích: ngắt K, I giảm →  (qua ống dâyThảo giảm luận → nhómxuất :hiện(2 phút) icư cùng chiều với I (chốngHãy giải lại thíchsự giảm tại saoI). Dòng khi ngắt điện K, này qua Đđèn làm Đ đèn không Đ lóe tắt sáng ngay rồi mà mới lóe tắt. sáng c. Địnhlên rồi nghĩa: mới tắt?Hiện ượng tự cảm là Hiện tượng xuất hiện dòng điện cảm ứng hiện tượng cảm ứng điện .từ trong một mạch trong các thí nghiệm nói trên gọi là hiện điện do chính sự biến đổi của dòng điện tượng tự cảm. Vậy hiện tượng tự cảm trong mạch đó gây ra. 101112131415161718192021222324252627282930313233343536373839404142434445464748495051525354555657585960123456789 được định nghĩa thế nào?
  10. 2. Suất điện động tự cảm a. Định nghĩa: Suất điện động được sinh ra do hiện Từ công thức  = Li Ta hãyHãy lập nhắc công lại thứcđơn vịtính của từ i tượng tự cảm gọi là suất điện động Φ thông HoạtLvà= độngcủa  trong từ nhóm: trường hệ SI? do dòng tự cảm. i điện gây ra trong mạch . b. Hệ số tự cảm: ΦDựa= NBS vào= cácnlBS công thức  = Li Ta có  ~ B Mà B ~ i B-vàTừ= công4 πthông.10 −thức7 ni  tínhliên cảm hệ thếứng nào từ Do đó:  ~ i  = Li vớicủa cảmdòngnl.4 ứng πđiện.10 − từ7 trongniS B? ống dây L = = 4 .10−7.n2lS Hệ số tỉ lệ L gọi là hệ số tự cảm (hay độ để lập công thức tính hệ số tự - B liên hệ ithế nào với tự cảm) của mạch điện. Lcảm= 4 πcủa.10 - 7ốngn2V dây trong không Trong hệ SI, đơn vị của  là Wb, của i là A khícường ? độ dòng điện i trong thì đơn vị của L là henri (H) mạch ? Công thức tính hệ số tự cảm của - Vậy  liên hệ thế nào với ống dây dài đặt trong không khí: n: số vòngdây trên 1i? đơn vị chiều dài -7 2 L = 4 .10 n V V: thể tích của ống dây
  11. 2. Suất điện động tự cảm b.Công thức tính suất điện đông tự cảm Đối với mạch điện không có lõi sắt từ, độ tự cảm L là hằng số: Hãy nhắc lại công thức  tính suất điện động cảm e = − Có thểHãyứng? kếtxác luậnđịnh gì ?về độ lớn t của suất điện động tự Từ đó suy ra công thức ΔΦ = Φ2 −Φ1 = Li 2 − Li 1 cảm? tính suất điện động tự = L(i − i ) = L i 2 1 cảm? i i = i2 – i1 : độ biến thiên của cường độ etc = −L dòng điện trong thời gian t t L: hệ số tự cảm của mạch điện Vậy: suất điện động tự cảm có độ lớn tỉ lệ với tốc độ biến thiên của cường độ dòng điện trong mạch.
  12. Câu 1. Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Hiện tượng cảm ứng điện tử trong một Rất tiếc, bạn sai rồi mạch điện do chính sự biến đổi của dòng điện trong mạch đó gây ra gọi là hiện tượng tự cảm Rất tiếc, bạn sai rồi B. Suất điện động được sinh ra do hiện tượng tự cảm gọi là suất điện động tự cảm Rất tiếc, bạn sai rồi C. Hiện tượng tự cảm là 1 trường hợp đặc biệt của hiện tượng cảm ứng điện từ D. Đơn vị của suất điện động tự cảm là Chính xác, herri (H). không đúng là cái chắc
  13. Câu 2. Biểu thức tính suất điện động tự cảm là: Bạn không i A. e = −L thể nào sai t được B. e = L.i Rất tiếc, bạn sai rồi C. e = 4π. 10-7 .n2.V i Rất tiếc, bạn sai rồi D. L = −e t Rất tiếc, bạn sai rồi
  14. Câu 3. Một ống dây có hệ số tự cảm L = 0,1(H) cường độ dóng điện qua ống dây giảm đều từ 2 (A) về 0 trong khoảng thời gian là 4s. Suất điện động tự cảm xuất hiện trong ống dây khoảng thời gian đó là: A. 0,03 (V). Rất tiếc, bạn sai rồi B. 0,04 (V). Rất tiếc, bạn sai rồi C. 0,05 (V). Bạn đáng nhận được D. 0,06 (V). quà!!! Rất tiếc, bạn sai rồi