Bài giảng môn Vật lí nâng cao Lớp 11 - Bài 54: Kính thiên văn

pptx 26 trang phanha23b 3460
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Vật lí nâng cao Lớp 11 - Bài 54: Kính thiên văn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_mon_vat_li_nang_cao_lop_11_bai_54_kinh_thien_van.pptx

Nội dung text: Bài giảng môn Vật lí nâng cao Lớp 11 - Bài 54: Kính thiên văn

  1. thanh    www.vongquanhvietnam.com
  2.    - Hãy nêu công dụng của kính lúp và kính hiển vi, cấu tạo của kính hiển vi. - Mộc tinh là hành tinh lớn nhất trong hệ mặt trời, có đường kính tại xích đạo khoảng 143 000 km, khoảng cách từ nó tới trái đất là 630 000 000 km. Từ trái đất một người trực tiếp nhìn Mộc tinh dưới góc trông bằng bao nhiêu. Người đó có nhìn thấy mộc tinh không? Tại sao?
  3.    - Dụng cụ giúp ta quan sát được hình dạng, chuyển động của Mặt trời, Mặt trăng, các ngôi sao để vẽ bản đồ sao được gọi là KÍNH THIÊN VĂN
  4.   BÀI 54.  KÍNH THIÊN VĂN 1. Công dụng và cấu tạo của kính thiên văn 2. Cách ngắm chừng 3. Số bội giác của kính thiên văn
  5.   BÀI 54.  KÍNH THIÊN VĂN 1. Công dụng và cấu tạo của kính thiên văn a. Công dụng: Bổ trợ cho mắt để quan sát những vật ở rất xa bằng cách tạo ra ảnh có góc trông lớn hơn nhiều lần so với quan sát trực tiếp vật bằng mắt.
  6. b. Nguyên tắc cấu tạo Linh kiện quang thứ nhất: tạo ảnh thật ở vị trí gần. Linh kiện quang thứ hai: nhìn ảnh của linh kiện thứ nhất dưới góc trông lớn hơn
  7.    - Những ống nhòm, kính tiềm vọng, ống ngắm trắc địa cũng có cùng nguyên tắc cấu tạo với kính thiên văn
  8. Một đám mây màu xanh lục bí ẩn lang thang gần thiên hà xoắn IC 2497. Với chiều dài lên tới 300 nghìn năm ánh sáng, nó được phát hiện bởi kính thiên văn không gian Hubble. Ảnh: AFP. Hình minh họa 6 hành tinh xoay quanh một ngôi sao bên ngoài hệ MộtTrong đámMặt lúc ÁnhbụiTrời. tìm khổngtrăng Ảnh:kiếm che lồ NASA.hố phát khuấtđenThiên sángbằng Mặt hàphía kính Trời trên thiên ngôi văn sao không có têngian Zeta Spitzer, Ophiuchi các nhà trongkhoa bức học ảnh Mỹ hồngphát hiệnngoại một do ngôikínhẢnh saothiên chụp siêu văn nhật lớn WISE thựcnổ tung.của chiều Mỹ Khí mùng chụp. và bụi 1 Ảnh: tết bị Kỷđẩy ra NASA.phía ngoài sau vụ nổ và che khuấtSửu lõi của ngôi sao. Ảnh: AFP.
  9. Sơ đồ tạo ảnh của kính thiên văn L 1 L2 A B A∞B∞ A1B1 2 2 L2 L1 B F 2 F’1A1 o1 o2 A A2 F’2 B1 B2
  10. 2. Cách ngắm chừng qua kính thiên văn ➢ Để quan sát vật qua kính thiên văn, ta phải di chuyển thị kính so với vật kính để ảnh ảo cuối cùng nằm trong khoảng nhìn rõ của mắt. ➢ Nếu ảnh ảo cuối cùng qua kính ở vô cực gọi là ngắm chừng ở vô cực. F’1F2
  11. Ngắm chừng ở vô cực L L1 2 B F2 F’1A1 o A 1 o2 F’ B1 2 B’2 ∞
  12. 3. Số bội giác của kính thiên văn a. Khái niệm : góc trông trực tiếp vật 훼 0 G = 훼0 : góc trông ảnh cuối cùng qua kính 푡 푛훼 G = 푡 푛훼0
  13. b. Số bội giác của kính thiên văn khi ngắm chừng ở vô cực L 1 L2 B f1 f2 F2 F’1 A 0 1 o2 A 0 o1 F’ B1 2 B’ ∞ 푡 푛훼 2 G = 푡 푛훼0 푡 푛훼 1 1 1 1 1 G = = Xét A1B1O2 tan = = 푡 푛훼 1 2 2 0 2 Xét A B O 1 1 1 1 1 1 1 tan 0 = = 1 1 1
  14. Bài tập ví dụ Vật kính của một kính thiên văn dùng ở trường học có tiêu cự f1 = 1,4 m. Thị kính là một thấu kính hội tụ có tiêu cự f2 = 4 cm. Tính khoảng cách giữa hai kính và số bội giác của kính thiên văn này khi ngắm chừng ở vô cực. L 1 L2 B f1 f2 F2 F’1 A 0 1 o2 A 0 o1 F’ B1 2 Giải: B’2 ∞ l = O1O2 = f1 +f2 = 1,40 + 0,04 = 1,44 m f1 1,40 G = = = 35 f2 0,04
  15.   Củng cố:  Câu 1: Chọn đáp án đúng Bộ phận có cấu tạo giống nhau ở kính thiên văn và kính hiển vi là gì? A. Vật kính. B. Thị kính. C. Vật kính của kính hiển vi và thị kính của kính thiên văn. D. Không có bộ phận nào giống nhau. Chọn:B
  16.   f Câu 2: Công thức về số bội giác G = 1 f  2 của kính thiên văn khúc xạ áp dụng được cho trường hợp ngắm chừng nào? A. Ở điểm cực cận B. Ở điểm cực viễn C. Ở vô cực ( hệ vô tiêu) D. Ở mọi trường hợp ngắm chừng vì vật luôn ở vô cực Chọn:C
  17.   Bài tập ví dụ  Cho biết: Mắt tốt dùng kính thiên văn quan sát Mặt trăng ở trạng thái không điều tiết, l = O1O2 = 90 cm, G ∞ = 17. Tính f1= ? , f2 = ? . Bài giải - Sơ đồ tạo ảnh: L1 L2 A∞B∞ A1B1 A’∞ B’∞ d1 d’1 d2 d’2
  18. 1 1 1 - Áp dụng công thức: =+ f d d ' Mắt tốt, ngắm chừng ở vô cực: d2’ = ∞ → d2 = f2 Vật ở rất xa d1 = ∞ → d1’ = f1 Mà d2 = l - d1’ → l = f1 + f2 - Theo đề bài : f1 + f2 = 90 cm (1) - Mặt khác: f1 G ==17 → f1 = 17.f2 (2) f2 - Từ (1) và (2) → f2 = 5 cm, f1 = 85 cm.
  19. MỘT ĐỨC TÍNH CAO QÚY CỦA CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH Câu 1 S Ự Đ I Ề U T I Ế T Câu 2 S Ố B Ộ I G I Á C Câu 3 K Í N H H I Ể N V I Câu 4 H A I T R Ò N G Câu 5 T H Ị K Í N H Câu 6 Đ Ộ D À I Q U A N G H Ọ C Câu 7 T H Ê T H Ủ Y T I N H Câu 8 M Ắ T 2.3.8.5. Đại6. Dụng BộBộ Trong7.4. phậnlượng phậnBộMột cụ phận kính quang nàongười cóđặc cấu nàytrên hiểntrưng họcbị tạo của cậnvicơ nào giốngcho, khoảngmắtthể thị có tác con khi cónhauthể dụng thểvềngườicách bổ của giàphồng trợtạo giữa mắcdùngkính giúpảnh lêntiêu thêm thiên để mắt hay điểmquan tật quan văndẹt ảnh 1. Quá trình thay đổi tiêu cự mắt để nhìn rõ vật gọi là gì ? sátsát nhữngmọivớicủa vật? gócvật vật trôngkính xuốngrấtlão nhỏvà lớnvà thịđểtiêu kính màhơn ảnhthì điểmmắt góchiểnđeo hiện thường vậttrôngkính vi? ở củavõng gì vật không thị? mạc kính nhìn là gìđược? ?
  20.    Hình 34.6
  21. Bài tập về nhà : - Giải bài tập 3, 4, trang 268 / SGK , các bài tập 7.55 ; 7.56 / SBT . - Chuẩn bị tốt cho tiết bài tập. - Đọc “ Em có biết “ trang 268 / SGK.