Bài giảng môn Vật lý Lớp 6 - Bài 8: Trọng lực. Đơn vị lực

ppt 31 trang buihaixuan21 5630
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Vật lý Lớp 6 - Bài 8: Trọng lực. Đơn vị lực", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_vat_ly_lop_6_bai_8_trong_luc_don_vi_luc.ppt

Nội dung text: Bài giảng môn Vật lý Lớp 6 - Bài 8: Trọng lực. Đơn vị lực

  1. 1 2 3 4 5 6 7 8 9
  2. LUẬT CHƠI 1. Có 4 đội chơi, mỗi đội có 2 lượt lựa chọn các ô số. 2. Nếu chọn đúng ô số may mắn, đội lựa chọn ô số được cộng 20 điểm, các đội còn lại không có điểm. 3. Đối với các ô còn lại, mỗi ô số tương ứng với 1 câu hỏi, cả 4 đội cùng trả lời câu hỏi bằng cách lựa chọn đáp án đúng và đưa đáp án sau khi đồng hồ báo hết giờ. Nếu trả lời đúng, đội lựa chọn ô số sẽ được cộng 20 điểm, các đội còn lại được cộng 10 điểm. Sai sẽ không ghi được điểm. 4. Ô số cuối cùng, cả 4 đội cùng trả lời và ghi được 10 điểm nếu trả lời đúng. 5. Cuối phần chơi, đội nào có số điểm cao nhất sẽ giành chiến thắng.
  3. Khi ta kéo xe cho lò xo giãn ra thì lò xo tác dụng lên xe lực gì? A.Lực kéo B.Lực đẩy 1009080706050403020100 C.Lực ép D.Lực hút
  4. Em hãy cho biết lực mà lò xo tác dụng lên xe có phương, chiều như thế nào? A. Phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống B. Phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên 1009080706050403020100 C. Phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải D. Phương nằm ngang, chiều từ phải sang trái.
  5. Một vật đang đứng yên, khi chỉ chịu tác dụng của 2 lực cân bằng thì sẽ: A. Chuyển động B. Dao động C. Đứng yên 1009080706050403020100
  6. Lực tác dụng vào một vật có thể gây ra kết quả nào? A. Làm biến đổi chuyển động của vật B. Làm cho vật bị biến dạng C. Vừa làm biến đổi chuyển động của vật, vừa làm cho vật bị biến dạng D. Xảy ra 1 trong 3 trường hợp trên. 1009080706050403020100
  7. Hai lực cân bằng: A. Là hai lực mạnh như nhau, có cùng phương và cùng chiều, tác dụng vào cùng một vật. B. Là hai lực mạnh như nhau, có cùng phương nhưng ngược chiều, tác dụng vào cùng một vật. C. Là hai lực mạnh như nhau, ngược phương 1009080706050403020100 và ngược chiều, tác dụng vào cùng một vật. D. Là hai lực mạnh như nhau, có cùng phương nhưng ngược chiều, tác dụng vào 2 vật ngược chiều nhau.
  8. Treo vật nặng lên một sợi dây, sợi dây tác dụng lên vật nặng lực gì, lực đó có phương, chiều như thế nào? A.Lực đẩy, phương thẳng đứng, chiều hướng lên trên. B.Lực kéo, phương thẳng đứng,chiều hướng lên 1009080706050403020100 trên. C.Lực kéo, phương thẳng đứng,chiều hướng xuống D.Lực đẩy, phương thẳng đứng,chiều hướng xuống
  9. TIẾT 7: TRỌNG LỰC – ĐƠN VỊ LỰC I. TRỌNG LỰC LÀ GÌ? 1. Thí nghiệm: C1 Hoạt động nhóm: ➢ Lò xo có tác dụng lực vào quả nặng không? ➢ Lực đó có phươngvà chiều như thế nào? ➢ Tại sao quả nặng vẫn đứng yên?
  10. C 1 Trả lời : ➢ Lò xo tác dụng vào quả nặng lực kéo. ➢ Lực này có phương thẳng đứng đứng và chiều hướng lên. ➢ Quả nặng vẫn đứng yên vì có một lực khác cân bằng với lực kéo của lò xo. Hình 8.1
  11. C2 Điều gì chứng tỏ có một lực tác dụng lên viên phấn? Lực này có phương và chiều như thế nào? Trả lời : - Viên phấn có sự biến đổi chuyển động (từ đứng yên sang chuyển động) chứng tỏ có lực tác dụng vào nó. - Lực này có phương thẳng đứng, chiều hướng xuống.
  12. C3 - lực hút Tìm từ thích hợp trong khung điền - Trái Đất vào chỗ trống trong các câu sau : - cân bằng - biến đổi ➢ Lò xo bị dãn ra đã tác dụng vào quả nặng một lực kéo lên phía trên. Thế mà quả nặng vẫn đứng yên. Vậy phải có một lực nữa đã tác dụng vào quả nặng hướng xuống phía dưới để (1) cân bằng với lực của lò xo. Lực này do (2) Trái Đất tác dụng lên quả nặng. ➢ Khi viên phấn được buông ra, nó bắt đầu rơi xuống. Chuyển động của nó đã bị (3) biến đổi .Vậy phải có một (4) lực hút viên phấn xuống phía dưới. Lực này do (5) Trái Đất tác dụng lên viên phấn.
  13. TIẾT 7: TRỌNG LỰC – ĐƠN VỊ LỰC I. TRỌNG LỰC LÀ GÌ? 1. Thí nghiệm: 2. Kết luận: - Trọng lực là lực hút của Trái Đất. - Trọng lượng là cường độ của trọng lực.
  14. TIẾT 7: TRỌNG LỰC – ĐƠN VỊ LỰC I. TRỌNG LỰC LÀ GÌ? II. PHƯƠNG VÀ CHIỀU CỦA TRỌNG LỰC: 1. Phương của trọng lực:
  15. Dây dọi: - Dây dọi là dụng cụ mà thợ nề dùng để xác định phương thẳng đứng. - Dây dọi gồm một quả nặng treo vào đầu một sợi dây mềm. - Phương của dây dọi là phương thẳng đứng.
  16. QuảLựcTayVậynặngđó,người trọngcóđứngphương, lựcthôngcóyên chứngphươngvàquachiều sợitỏ vàtrọngnhưdâychiềutácthếlực dụngtácnhưdụnglênnàothếquảlên?nàonặngquả? nặng vàlựclựcgì?kéo là 2 lực như thế nào? LựcLựckéokéocó phương Trọng lực có thẳngLà 2 lựcđứngcân, chiềubằng hướngphươnglên thẳngtrên đứng, chiều hướng về Trái Đất
  17. TIẾT 7: TRỌNG LỰC – ĐƠN VỊ LỰC I. TRỌNG LỰC LÀ GÌ? II. PHƯƠNG VÀ CHIỀU CỦA TRỌNG LỰC: 1. Phương của trọng lực: 2. Kết luận: - Trọng lực có phương thẳng đứng, chiều hướng về Trái Đất
  18. Em có biết ai là người phát hiện ra ISAAC trọng lực không? NEWTON Isaac Newton (1642-1727) là nhà vật lý, toán học nước Anh, người đã tìm ra trọng lực, người được thế giới tôn là "người sáng lập ra vật lý học cổ điển". Là nhà khoa học vĩ đại và có tầm ảnh hưởng lớn nhất.
  19. Ông đã phát hiện ra trọng lực khi một quả táo rơi trúng đầu ông
  20. TIẾT 7: TRỌNG LỰC – ĐƠN VỊ LỰC I. TRỌNG LỰC LÀ GÌ? II. PHƯƠNG VÀ CHIỀU CỦA TRỌNG LỰC: III. ĐƠN VỊ LỰC: - Đơn vị lực: Niutơn (N) - Trọng lượng của quả cân 100g được tính tròn là 1N.
  21. Vật có khối lượng Trọng lượng của vật 100g 100g 1N 1kg 1kg= 1000 g 10N? N 20N? N 2kg 2kg= 2000 g
  22. GHI NHỚ  Trọng lực là lực hút của Trái Đất lên vật.  Trọng lực có phương thẳng đứng và có chiều hướng xuống ( hướng về tâm Trái Đất ).  Trọng lượng là cường độ (độ lớn) của trọng lực  Đơn vị của lực là niu-tơn (N). Trọng lượng của vật nặng 100g là 1N.
  23. Hãy điền đúng (Đ), sai (S) vào ô trống trong các câu sau: 1. Mọi vật ở trên Trái Đất đều chịu tác dụng của trọng lực. Đ 2. Một hòn đá rơi từ trên cao xuống thì sẽ rơi theo S phương nghiêng. 3. Đơn vị của trọng lực là Niu Tơn. Đ 4. Bạn Nam có khối lượng 30kg thì trọng lượng của S bạn Nam là 30N. 5. Một cuốn sách nằm yên trên bàn thì chịu tác dụng của 2 lực cân bằng là trọng lực và lực nâng của mặt Đ bàn. 6. Phương của dây dọi là phương thẳng đứng. Đ
  24. C6. Treo một dây dọi phía trên mặt nước đứng yên của một chậu nước. Mặt nước là mặt phẳng nằm ngang. Hãy dùng một ê-ke để tìm mối liên hệ giữa phương thẳng đứng và mặt phẳng nằm ngang. Trả lời : - Phương thẳng đứng và mặt phẳng nằm ngang vuông góc nhau.
  25. Trọng lực trong đời sống sinh hoạt của con người Có trọng lực LỢI ÍCH Khí quyển Không có trọng lực
  26. Trọng lực trong đời sống sinh hoạt của con người Có trọng lực Tác hại: Không có trọng lực
  27. I.BÀI VỪA HỌC:  Học thuộc phần ghi nhớ.  Làm bài tập 8.1 - 8.4 trang 13.sbt.  Đọc mục “Có thể em chưa biết”. II.BÀI SẮP HỌC: ÔN TẬP - Học thuộc phần ghi nhớ từ bài 1 đến bài 8 trong sách giáo khoa. - Trả lời các câu hỏi từ câu 1 đến câu 5 trang 53/sgk - Làm lại các bài tập ở SBT từ bài 1 đến bài 8 - Học kỹ các nội dung quan trọng để ôn tập chuẩn bị cho tiết sau kiểm tra 45 phút .