Bài giảng Ngữ Văn 7 - Bài 9 Tùy bút và tản văn đọc hiểu văn bản - Người ngồi đợi trước hiên nhà
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ Văn 7 - Bài 9 Tùy bút và tản văn đọc hiểu văn bản - Người ngồi đợi trước hiên nhà", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
bai_giang_ngu_van_7_bai_9_tuy_but_va_tan_van_doc_hieu_van_ba.pptx
Nội dung text: Bài giảng Ngữ Văn 7 - Bài 9 Tùy bút và tản văn đọc hiểu văn bản - Người ngồi đợi trước hiên nhà
- Khởi động
- BÀI 9 TÙY BÚT VÀ TẢN VĂN ĐỌC HIỂU VĂN BẢN Người ngồi đợi trước hiên nhà Huỳnh Như Phương
- I. Đọc và tìm hiểu chung
- Nhắc lại những kĩ năng Em đã thực hiện đọc đọc hiểu văn bản kí nói văn bản “Người ngồi Nêu những hiểu biết về chung. Theo em, có thể đợi trước hiên nhà” tác giả Huỳnh Như vận dụng được những như thế nào? Hãy chia Phương? kĩ năng gì khi đọc hiểu sẻ trước lớp? Tản văn?
- 1. Tác giả: - Huỳnh Như Phương (1955), quê ở Quảng Ngãi. - Ông là nhà nghiên cứu, phê bình văn học.
- 2. Tác phẩm: Xuất xứ: Trích Thành phố - những thước phim quay chậm, NXB Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh, 2018)
- II. Đọc hiểu văn bản
- II. Đọc hiểu văn bản - Giải nghĩa từ khó: (1) nghi ngại: còn chưa rõ thực hư ra sao nên chưa dám có thái độ hành động rõ ràng. (2) nao nức: hăm hở, phấn khích với điều gì đó (3) bất thần: không dè trước được, xảy đến đột ngột, thình lình. - Thể loại: Tản văn - Ngôi kể: thứ nhất - Nhân vật chính: dì Bảy (dì Lê Thị Thỏa) - Sự việc chính: tác giả kể về người dì tên là Lê Thị Thỏa, người phụ nữ quê ở Quảng Ngãi, đã chờ đợi chồng suốt cả cuộc chiến tranh. Chồng hy sinh trong chiến đấu, dì thầm lặng sống một mình cho đến lúc già.
- -Thể loại: Tản văn - Phương thức biểu đạt: Tự sự + Biểu cảm - Tóm tắt: Dượng Bảy cùng nhiều người con đất Quảng lên đường ra Bắc tập kết. Ra miền Bắc rồi vào lại miền Nam chiến đấu, dượng Bảy vẫn liên lạc với gia đình. Dượng Bảy ngã xuống trong trận đánh ở Xuân Lộc, trên đường tiến vào Sài Gòn. Ngày hòa bình, dì Bảy đã qua tuổi 40. Vẫn có người đàn ông để ý đến dì, nhưng lòng dì không còn rung động. Dì Bảy năm nay trong 80 tuổi, đang ngồi một mình đợi Tết. - Bố cục: Chia văn bản làm 3 đoạn: - Đoạn 1: Từ đầu đến “đôi người đôi ngả”: Tình cảnh ly tán “kẻ Bắc người Nam” của những gia đình có người tập kết ra Bắc. - Đoạn 2: Tiếp theo đến “tìm mộ phần của dượng”: Tình cảnh đáng thương của dì Bảy khi dượng Bảy ra chiến trận. - Đoạn 3: còn lại: Tấm lòng thủy chung, son sắt của Dì
- 1. Dì Bảy và câu chuyện cuộc đời PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 Hoàn thiện các sự việc xảy ra trong cuộc đời dì Bảy Nhận xét về cuộc đời và phẩm chất con ngươi dì Bảy Dì Bảy lấy chồng năm 20 tuổi, sau đám cưới 1 tháng, dì Bảy phải (gợi ý: Dì Bảy có được hưởng hạnh phúc lứa đôi và cuộc sống gia a xa nhau chồng vì dượng Bảy cùng nhiều người con đất Quảng lên đình không? Dì đã hy sinh điều gì khi tuổi đời còn rất trẻ?) đường ra Bắc tập kết. Bao nhiêu năm dượng Bảy ra miền Bắc rồi lại vào miền Nam b chiến đấu, rất ít có điều kiện liên lạc với dì Bảy. (gợi ý: Dì Bảy đã làm gì trong suốt 20 năm xa chồng? Từ đó cho thấy phẩm chất nào của dì?) c ........................................................................................... Đến năm 1975, dì Bảy nhận được giấy báo tử dượng Bảy đã ngã d xuống trong trận đánh Xuân Lộc. (gợi ý: Dì Bảy đã phải gánh chịu nỗi bất hạnh như thế nào? Qua đó, cho thấy điều gì trong con người dì Bảy?) đ ........................................................................................... Ngày hòa bình, dì Bảy đã qua tuổi 40 nhưng không đi bước nữa e mà ở quê chăm mẹ già. g ........................................................................................... (Dì Bảy đã chọn cho mình cách sống như thế nào? Hãy nêu cảm nhận của em về người phụ nữ đó?) Năm nay, dì đã tròn 80 tuổi, đang ngồi đợi Tết, nguyện cầu hồn h thiêng cho những người đã ngã xuống. * Câu chuyện cuộc đời dì Bảy giúp em hiểu thêm điều gì về những nỗi đau của chiến tranh? Từ đó, em thấy cần có thái độ như thế nào khi được sống trong hòa bình?