Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Ca dao, dân ca, Những câu hát về tình cảm gia đình - Nguyễn Thị Ánh Nguyệt

ppt 47 trang thanhhien97 5054
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Ca dao, dân ca, Những câu hát về tình cảm gia đình - Nguyễn Thị Ánh Nguyệt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_7_ca_dao_dan_ca_nhung_cau_hat_ve_tinh.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Ca dao, dân ca, Những câu hát về tình cảm gia đình - Nguyễn Thị Ánh Nguyệt

  1. KIỂM TRA BÀI CŨ ? Đọc thuộc lòng và nêu nội dung, nghệ thuật của hai bài ca dao về tình cảm gia đình đã học. ? Tìm thêm hai ví dụ khác có nội dung tương tự.
  2. Quê hương là gì hả mẹ Mà cô giáo dạy phải yêu? Quê hương là gì hả mẹ Mà ai đi xa cũng nhớ nhiều? ( Đỗ Trung Quân- Quê hương)
  3. Tiết 10: NHỮNG CÂU HÁT VỀ TÌNH YÊU QUÊ HƯƠNG, ĐẤT NƯỚC, CON NGƯỜI
  4. Tiết 10: NHỮNG CÂU HÁT VỀ TÌNH YÊU QUÊ HƯƠNG, ĐẤT NƯỚC, CON NGƯỜI Tình yêu quê hương, đất nước, con Tiết trước các em đã được người là một trong những chủ đề học ca dao, dân ca, những Văn bản thuộc thể loại gì? góp phần thể hiện đời sống tâm hồn, Văncâu hátbản về được chủ viếtđề gì? theo tình cảm của người Việt Nam Phươngthể thức thơ gì?biểu đạt? I. Tìm hiểu chung - Thể loại: ca dao - dân ca - Thể thơ: lục bát, lục bát biến thể. - PTBĐ: biểu cảm II. Đọc- hiểu văn bản
  5. 1. - Ở đâu năm cửa nàng ơi Sông nào sáu khúc nước chảy xuôi một dòng? Sông nào bên đục, bên trong? Núi nào thắt cổ bồng mà có thánh sinh? Đền nào thiêng nhất xứ Thanh Ở đâu mà lại có thành tiên xây? - Thành Hà Nội năm cửa chàng ơi Sông Lục Đầu sáu khúc nước chảy xuôi một dòng. Nước sông Thương bên đục bên trong, Núi Đức Thánh Tản thắt cổ bồng lại có thánh sinh. Đền Sòng thiêng nhất xứ Thanh Ở trên tỉnh Lạng có thành tiên xây.
  6. Tiết 10: NHỮNG CÂU HÁT VỀ TÌNH YÊU QUÊ HƯƠNG, ĐẤT NƯỚC, CON NGƯỜI II. Đọc- hiểu văn bản Bài 1: Theo em, bài ca dao 1 Phần 1 là lời của ai? - Bài ca dao có 2 phần. có thể chia làm BàiPhần ca dao 2 là được lời của viết ai? theo + Phần 1: câu hỏi của chàng trai mấyhình phần? thức gì? + Phần 2: lời đáp của cô gái - Hình thức đố đáp
  7. Tiết 10: NHỮNG CÂU HÁT VỀ TÌNH YÊU QUÊ HƯƠNG, ĐẤT NƯỚC, CON NGƯỜI HỎI ĐÁP Ở đâu năm cửa Thành Hà Nội năm cửa Vũ Hải 8
  8. Ô QUAN CHƯỞNG XƯA
  9. VÀ NAY
  10. Long Thành bao quản nắng mưa Cửa Ô Quan Chưởng bây giờ còn đây. ( Ca dao )
  11. Tiết 10: NHỮNG CÂU HÁT VỀ TÌNH YÊU QUÊ HƯƠNG, ĐẤT NƯỚC, CON NGƯỜI HỎI ĐÁP Ở đâu năm cửa Thành Hà Nội năm cửa Sông nào sáu khúc Sông Lục Đầu . Vũ Hải
  12. SÔNG LỤC ĐẦU
  13. Tiết 10: NHỮNG CÂU HÁT VỀ TÌNH YÊU QUÊ HƯƠNG, ĐẤT NƯỚC, CON NGƯỜI Hỏi Đáp Ở đâu năm cửa Thành Hà Nội năm cửa Sông nào sáu khúc Sông Lục Đầu . Sông nào bên đục, bên trong Nước sông Thương Núi nào thắt cổ bồng Núi Đức Thánh Tản Vũ Hải
  14. SÔNG THƯƠNG BÊN ĐỤC BÊN TRONG
  15. NÚI ĐỨC THÁNH TẢN
  16. ĐỀN THỜ ĐỨC THÁNH TẢN
  17. Tiết 10: NHỮNG CÂU HÁT VỀ TÌNH YÊU QUÊ HƯƠNG, ĐẤT NƯỚC, CON NGƯỜI HỎI ĐÁP Ở đâu năm cửa Thành Hà Nội năm cửa Sông nào sáu khúc Sông Lục Đầu Sông nào bên đục, bên trong Nước sông Thương Núi nào thắt cổ bồng Núi Đức Thánh Tản Đền nào thiêng nhất Thanh Đền Sòng Vũ Hải
  18. ĐỀN SÒNG – Nơi thờVũ HảiLiễu Hạnh công chúa
  19. Tiết 10: NHỮNG CÂU HÁT VỀ TÌNH YÊU QUÊ HƯƠNG, ĐẤT NƯỚC, CON NGƯỜI HỎI ĐÁP Ở đâu năm cửa Thành Hà Nội năm cửa Sông nào sáu khúc Sông Lục Đầu . Sông nào bên đục, bên trong Nước sông Thương Núi nào thắt cổ bồng Núi Đức Thánh Tản Đền nào thiêng nhất Thanh Đền Sòng Ở đâu có thành tiên xây Ở trên tỉnh Lạng Vũ Hải
  20. LẠNG SƠN
  21. THÀNH LẠNGVũ Hải SƠN
  22. Thảo luận nhóm ? Nội dung của lời hát đối là gì? Theo bạn, có điều gì thú vị trong cách hỏi của chàng trai? Chàng trai và cô gái dùng những địa danh và đặc điểm từng địa danh để hỏi đáp. Vì đây là thể loại hát đố, một hình thức để trai gái thử tài nhau. Các địa danh trong bài đều là những địa danh có đặc điểm lịch sử văn hóa nổi bật.
  23. Tiết 10: NHỮNG CÂU HÁT VỀ TÌNH YÊU QUÊ HƯƠNG, ĐẤT NƯỚC, CON NGƯỜI Bài 1: QuaQua phần phần đáp, đối đáp,cô gái cô đã gái thể và hiện chàng mình trai là Qua phần hỏi, ta thấy chàng trai là đều thể hiệnmột mộtngười tình như cảm thế chung, nào? đó là gì? một người như thế nào? HỎI ĐÁP Rất hóm hỉnh, bí hiểm. Rất sắc sảo, những nét đẹp Chàng trai đã chọn được nét riêng về thành quách, đền tiêu biểu của từng địa danh đài, sông núi của mỗi miền để hỏi quê đều được “nàng” thông tỏ => Cả cô gái và chàng trai đều có niềm tự hào và tình yêu tha thiết đối với quê hương, đất nước; thể hiện sự hiểu biết về kiến thức địa lí, lịch sử bằng hình thức đố đáp.
  24. “Đây là thể loại đối đáp thường gặp trong ca dao trữ tình giao duyên cổ truyền Việt Nam. Có lời hỏi của bên nam (nữ) và lời đáp của bên nữ (nam) xoay quanh một chủ đề về sản vật hoặc về cảnh giàu đẹp của quê hương, đất nước. Mối quan hệ giữa người hỏi và người đáp có khi lạ, khi quen nhưng cả hai bên đều lịch sự, tế nhị, duyên dáng và đều thông minh khi hỏi cũng như khi trả lời.”
  25. “Hát đối đáp thường mang hình thức hát đố: Một bên là câu đố - lời thách đố ; một bên là lời đáp, lời giải. Hình thức vui chơi, ca hát lý thú này thường diễn ra có khi giữa buổi trồng khoai, gặt lúa, có khi lại trong đêm trăng sáng, bên cổng làng, dưới gốc đa già, trai xóm trên với gái xóm dưới, râm ran, ríu rít, không dứt tiếng hát, tiếng cười. Đó là sinh hoạt văn hóa tinh thần độc đáo của cư dân người Việt.”
  26. Tìm những bài ca dao đối đáp tương tự - Em đố anh : Sông nào là sông sâu nhất ? Núi nào là núi cao nhất nước ta ? Anh mà giảng được cho ra Thì em kết nghĩa giao hòa cùng anh. - Em hỏi thì anh xin trả lời : Sâu nhất là sông Bạch Đằng Ba lần giặc đến, ba lần giặc tan Cao nhất là núi Lam Sơn Có ông Lê Lợi trong ngàn bước ra Anh đà giảng được cho ra Em mau kết nghĩa giao hòa cùng anh.
  27. Tiết 10: NHỮNG CÂU HÁT VỀ TÌNH YÊU QUÊ HƯƠNG, ĐẤT NƯỚC, CON NGƯỜI II. Đọc- hiểu văn bản Bài 4:
  28. 4. Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng, mênh mông bát ngát, Đứng bên tê đồng, ngó bên ni đồng, bát ngát mênh mông. Hai dòng thơ đầu bài4 có những gì đặc biệt về từ ngữ? + Đứng bên ni đồng – Đứng bên tê đồng → Điệp từ và đối. + Mênh mông bát ngát – Bát ngát mênh mông → Đảo từ ngữ và điệp từ. => Đứng ở phía nào nhìn, ngắm cũng thấy cánh đồng bát ngát mênh mông. Làm tăng thêm sự rộng lớn ngút ngàn của cánh đồng.Thể hiện sự sống căng tràn, tốt tươi của cánh đồng đang thì con gái. "ni","tê" là tiếng Tác giả sử dụng biện ? Những nét đặc biệt ấy của miền nào?Có pháp nghệ thuật gì trong có tác dụng, ý nghĩa gì? nghĩa gì? hai câu ca dao?
  29. - Phép so sánh kết hợp từ láy: hình dung ra cô gái như chẽn lúa đòng đòng trong buổi sáng mai vừa thể hiện sự trẻ trung đầy sức sống và sự tinh khôi thanh khiết, lại vừa rất duyên dáng mảnh mai của người con gái. - Sự hài hòa giữa con người và cảnh vật một cách tuyệt đẹp, cánh đồng trù phú mênh mông, lòng người phơi phới rạo rực. Hai câu cuối được sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Tác dụng?
  30. Em có biết cách hiểu nào Bài 4 là lời của ai? khác về bài ca này và có đồng Người ấy muốn biểu hiện ý với cách hiểu ấy không? tình cảm gì? Vì sao?
  31. Bức tranh hoàn chỉnh về vẻ đẹp của người con gái trên cánh đồng lúa quê hương mênh mông bát ngát. Bài ca dao thể hiện tình yêu, lòng tự hào, ý tình kết bạn tinh tế và sâu sắc.
  32. Tiết 10: NHỮNG CÂU HÁT VỀ TÌNH YÊU QUÊ HƯƠNG, ĐẤT NƯỚC, CON NGƯỜI III. Tổng kết 1. Nghệ thuật - Sử dụng kết cấu lời hỏi đáp, lời chào mời, lời nhắn gửi , thường gợi nhiều hơn tả. - Có giọng điệu tha thiết, tự hào. - Cấu tứ đa dạng, độc đáo. - Sử dụng thể thơ lục bát và lục bát biến thể 2. Ý nghĩa Ca dao bồi đắp thêm tình cảm cao đẹp của con người đối với quê hương đất nước. * Ghi nhớ: SGK/40.
  33. Hai bài ca dao vừa học sử dụng toàn bộ thể thơ lục bát trên sáu, dưới tám hay Vũ Hải
  34. Những câu hát về tình yêu quê hương đất nước, con người thường gợi nhiều hơn tả hay Vũ Hải
  35. Những câu hát về tình yêu quê hương đất nước, con người hay nhắc đến tên sông, tên núi với những nét đặc sắc, tiêu biểu về cảnh trí, lịch sử, văn hóa hay Vũ Hải
  36. Những câu hát về tình yêu quê hương đất nước, con người đã vẽ nên một bức tranh phong cảnh hữu tình, qua đó thể hiện tình yêu, lòng tự hào về quê hương, đất nước hay Vũ Hải
  37. Những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước, con người thường gợi nhiều hơn tả, hay nhắc đến tên núi, tên sông, tên vùng đất với những nét đặc sắc về hình thể, cảnh trí, lịch sử, văn hóa của từng địa danh. Đằng sau những câu hỏi, lời đáp, lời mời, lời nhắn gửi và các bức tranh phong cảnh là tình yêu chân chất, tinh tế và lòng tự hào đối với con người và quê hương, đất nước.
  38. DẶN DÒ - Sưu tầmHäc mộtthuéc sốc¸c bài bµi caca dao dao ®· häc.khác có nội 2.S dungu tÇm tương c¸c bµi catự. dao cïng hÖ thèng. - Soạn bài : Từ láy Xem3.So¹n và trả bµi lờiCa daocác vÒ câu quª hhỏi¬ng SGK/41®Êt níc →44
  39. XIN CHÀO TẠM BIỆT