Bài giảng Ngữ văn Khối 11 - Văn bản: Câu cá mùa thu - Trần Xuân Dung

ppt 17 trang thanhhien97 3890
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Khối 11 - Văn bản: Câu cá mùa thu - Trần Xuân Dung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_khoi_11_van_ban_cau_ca_mua_thu_tran_xuan_d.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Khối 11 - Văn bản: Câu cá mùa thu - Trần Xuân Dung

  1. (Thu điếu) Nguyễn khuyến Ngời soạn : Trần Xuân Dung.
  2. I-tìm hiểu chung 1-Tác giả và sự nghiệp. Tác giả: Tóm tắt vài nét về -Nguyễn Khuyến(1835-1909) là tác giả Nguyễn một trí thức dân tộc giàu tài năng. Khuyến? -Cuộc sống thanh bạch, đôn hậu, có khí tiết. -Ông có tấm lòng yêu nớc thơng dân và kiên quyết không hợp tác với Nguyễn khuyến thực dân Pháp. (1835-1909)
  3. I-tìm hiểu chung 1-Tác giả và sự nghiệp. Sáng tác: Sự nghiệp sáng tác -Tác phẩm chữ Hán và chữ Nôm còncủa khoảng Nguyễn 800 bài. -Đóng góp nổi bật:Khuyến? Thơ làng quê và thơ trào phúng
  4. I-tìm hiểu chung 1-Tác giả và sự nghiệp 2-Văn bản. Vị trí, đề tài, hoàn Vị trí: cảnh sáng tác của -“Thu điếu” nằmbài trong thơ? chùm thơ thu của Nguyễn Khuyến. Đề tài: -Viết về mùa thu, một đề tài quen thuộc trong thơ ca phơng Đông.
  5. I-tìm hiểu chung 1-Tác giả và sự nghiệp 2-Văn bản. Hoàn cảnh sáng tác: -Bài thơ có thể đợc Nguyễn Khuyến sáng tác sau khi về ở ẩn tại quê nhà.
  6. Cảnh thu ở làng quê
  7. Cảnh thu ở làng quê
  8. II-đọc - hiểu văn bản 1-Cảnh thu. Điểm nhìn: Ao thu lạnh lẽo Điểm nhìn cảnh Cảnh mùa thu: thu của tác giả có -Sóng biếc gợn rấtg nhẹ.ì đặc sắc? (câu hỏi 1- SGK) -Một chiếc lá vàng rụng theo gió. -Trời thu xanh ngắt, mây lơ lửng. -Ngõ tre, ngõ trúc vắng vẻ.
  9. II-đọc - hiểu văn bản 1-Cảnh thu. Cách miêu tả: Sóng xanh Cách miêu tả cảnh Tre xanh thu của Nguyễn Khuyến? Màu sắc hài hòa Trời xanh Lá vàng -Gió thổi nhẹ. Âm thanh: tĩnh lặng -Sóng hơi gợn. -Lá khẽ đa vèo -Khách vắng teo.
  10. II-đọc - hiểu văn bản 1-Cảnh thu. - Vần “eo” đợcTrả sử lời dụng nhiều. -Tác dụngcâu hỏi nghệ 4 - SGKthuật: ? Gây ấn tợng tĩnh lặng của cảnh vật trớc không gian và thời gian. Cảnh vật: trong trẻo, lạnh lẽo, tĩnh lặng, gợi nỗi niềm sâu kín của nhân vật trữ tình.
  11. II-đọc - hiểu văn bản 2-Tình thu. Hình ảnh thi nhân ngồi câu cá: “tựa gối buông cần”: t thếHai nhàn câu thơhạ. cuối “lâu chẳng đợc”: kiên nhẫn, chờthể đợi, hiện bâng tâm trạngkhuâng. gì của tác giả? “Cá đâu đớp động dới chân bèo”: sự bừng tỉnh, mơ hồ. Nghệ thuật: lấy “động” tả “tĩnh”.
  12. II-đọc - hiểu văn bản 2-Tình thu. -Tâm trạng: cô đơn, buồn vắng, u t (một cuộc đời thanh bạch, một tâm hồn thanh cao đáng trân trọng). -Câu cá chỉ là cái cớ để thi nhân đón nhận trời thu, cảnh thu vào cõi lòng.
  13. iiI-tổng kết nội dung Giá trịnghệ nội thuật -Cảnh mùa thu ở làng dung và giá trị quê sinh động, chân nghệ-Ngôn thuật ngcủaữ giản dị, mộc thực. bàimạc. thơ ? -Sử dụng phơng pháp đối -Tấm lòng thiết tha, gắn hoàn chỉnh. bó với quê hơng làng -Bút pháp tả cảnh ngụ cảnh Việt Nam. tình sâu lắng.
  14. bài tập trắc nghiệm Câu 1:Sắc màu chủ đạo của mùa thu trong bài “Câu cá mùa thu” là gì? A-Sắc vàng. B-Sắc xanh. C-Sắc trắng. D-Không màu.
  15. bài tập trắc nghiệm Câu 2: Mùa thu trong bài “Câu cá mùa thu”của Nguyễn Khuyến đợc miêu tả qua những hình ảnh nào? A-Ao thu, lá vàng, trời xanh. B-Sóng biếc, tầng mây, ngõ trúc. C-Ao thu, nớc thu, cây thu, trời thu. D-Ao thu, thuyền câu, lá vàng, ngõ trúc.
  16. bài tập trắc nghiệm Câu 3: Hai câu thơ cuối diễn tả tâm trạng gì của Nguyễn Khuyến ? A-Buồn bã, chán nản. B-Hờ hững, buông xuôi. C-Ưu t, chờ đợi. D-Vui, tự do tự tại.
  17. CHÂN THàNH cảm ơn Quý THầY CÔ và các em