Bài giảng Ngữ văn Khối 6 - Bài 22: Buổi học cuối cùng

ppt 35 trang Hải Phong 17/07/2023 1620
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Khối 6 - Bài 22: Buổi học cuối cùng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_khoi_6_bai_22_buoi_hoc_cuoi_cung.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Khối 6 - Bài 22: Buổi học cuối cùng

  1. “Khi một dân tộc rơi vào vòng nô lệ, chừng nào họ vẫn giữ vững tiếng nói của mình thì chẳng khác gì nắm được chìa khóa chốn lao tù ”
  2. Một số hình ảnh ở nước Pháp
  3. BUỔI HỌC CUỐI CÙNG (An – phông – xơ Đô- đê) I. TÌM HIỂU CHUNG 1. Tác giả: An-phông-xơ Đô-đê (1840 -1897)
  4. BUỔI HỌC CUỐI CÙNG (An – phông – xơ Đô- đê) I. TÌM HIỂU CHUNG 1. Tác giả: 2. Văn bản: - “ Buổi học cuối cùng” lấy bối cảnh từ một biến cố lịch sử: Sau chiến tranh Pháp- Phổ (1870-1871), Pháp thua trận nên phải cắt hai vùng đất An –dat và Lo- ren cho Phổ ( Phổ là nước chuyên chế trong lãnh thổ của Đức trước đây). Vì vậy, các trường học ở vùng này phải học tiếng Đức. Truyện viết về một buổi học cuối cùng bằng tiếng pháp của một làng vùng An- dát. Tên tác phẩm: có nghĩa là buổi học cuối cùng học bằng tiếng Pháp
  5. Lo - ren An - dat
  6. BUỔI HỌC CUỐI CÙNG (An – phông – xơ Đô- đê) I. TÌM HIỂU CHUNG 1. Tác giả: 2. Văn bản: II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN 1. Đọc – chú thích
  7. BUỔI HỌC CUỐI CÙNG (An – phông – xơ Đô- đê)
  8. BUỔI HỌC CUỐI CÙNG (An – phông – xơ Đô- đê) I. TÌM HIỂU CHUNG 1. Tác giả: 2. Văn bản: II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN 1. Đọc – chú thích
  9. BUỔI HỌC CUỐI CÙNG (An – phông – xơ Đô- đê) TÓM TẮT: Câu chuyện kể về một buổi sáng, như thường lệ, cậu bé Phơ-răng đến lớp. Dọc đường cậu thấy có những điều khác hẳn mọi hôm. Phơ-răng vào lớp càng thấy ngạc nhiên hơn. Thầy Ha-men ăn mặc chỉnh tề như trong ngày lễ. Thầy không quở mắng mà còn nói với Phơ-răng bằng giọng dịu dàng. Không khí trong lớp trang trọng. Cuối lớp có cụ già Hô-de, bác phát thư và nhiều người khác. Hóa ra đó là buổi học tiếng Pháp cuối cùng. Phơ- răng ân hận vì mình đã không thuộc bài – nhất là khi thầy Ha-men giảng giải bài học cuối cùng thật xúc động. Kết thúc buổi học, thầy Ha-men viết lên bảng dòng chữ thể hiện lòng yêu nước của mọi người: “Nước Pháp muôn năm”.
  10. BUỔI HỌC CUỐI CÙNG (An – phông – xơ Đô- đê) I. TÌM HIỂU CHUNG 1. Tác giả: Chia làm ba phần: 2. Văn bản: - Phần 1 (từ đầu đến "mà vắng mặt con"): II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN Quang cảnh trên đường đến trường và cảnh ở 1. Đọc – chú thích trường qua sự quan sát của Phrăng. 2. Bố cục - Phần 2 (tiếp tới "buổi học cuối cùng này"): Diễn biến của buổi học cuối cùng. - Phần 3 (còn lại): Cảnh kết thúc buổi học cuối cùng
  11. BUỔI HỌC CUỐI CÙNG (An – phông – xơ Đô- đê) I. TÌM HIỂU CHUNG 1. Tác giả: 2. Văn bản: II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN 1. Đọc – chú thích 2. Bố cục 3. Phân tích a. Diễn biến tâm trạng Phrang
  12. BUỔI HỌC CUỐI CÙNG (An – phông – xơ Đô- đê) I. TÌM HIỂU CHUNG Trên đường đến trường.: 1. Tác giả: - Đi học muôn, định trốn học. 2. Văn bản: - Có nhiều người đứng trước bảng dán cáo thị II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN 1. Đọc – chú thích Tả + kể. Phrang là cậu bé lười học, nhút nhát, lo lắng khi thấy điều khác lạ 2. Bố cục * Cảnh ở trường - lớp 3. Phân tích a. Diễn biến tâm trạng Phrang
  13. BUỔI HỌC CUỐI CÙNG (An – phông – xơ Đô- đê) I. TÌM HIỂU CHUNG * Trên đường đến trường.: 1. Tác giả: 2. Văn bản: Tả + kể. Phrang là câu bé lười học, nhút II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN nhát , lo lắng khi thấy điều khác lạ 1. Đọc – chú thích * Cảnh ở trường - lớp 2. Bố cục + Trường học không ồn ào như thường 3. Phân tích ngày mà “bình lặng” a. Diễn biến tâm trạng Phrang + Lẻn vào chỗ ngồi, đỏ mặt tía tai + Không khí trong lớp trang trọng, Ha-men mặc lễ phục, thầy dịu dàng không giận dữ + Có thêm cụ Hô-de, bác phát thư, và người dân làng ngồi trong lớp Báo hiệu buổi học bằng tiếng Pháp cuối cùng. Cậu sợ hãi, ngỡ ngàng, bối rối, căng thẳng.
  14. BUỔI HỌC CUỐI CÙNG (An – phông – xơ Đô- đê) I. TÌM HIỂU CHUNG * Trên đường đến trường.: 1. Tác giả: Tả + kể. Phrang là câu bé lười học, nhút 2. Văn bản: nhát , lo lắng khi thấy điều khác lạ * Cảnh ở trường - lớp II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN Báo hiệu buổi học bằng tiếng Pháp cuối cùng. 1. Đọc – chú thích Cậu sợ hãi, ngỡ ngàng, bối rối, căng thẳng. 2. Bố cục * Trong giờ học tiếng Pháp 3. Phân tích a. Diễn biến tâm trạng Phrang
  15. BUỔI HỌC CUỐI CÙNG (An – phông – xơ Đô- đê) a. Diễn biến tâm trạng Phrang * Trong giờ học tiếng Pháp - Bài tập viết
  16. BUỔI HỌC CUỐI CÙNG (An – phông – xơ Đô- đê) - Bài tập viết: - choáng váng- Bài học Pháp văn cuối cùng - mới biết viết tập toạng - tự giận mình biết mấy - rất đau lòng ->Miêu tả nội tâm->Từ lơ là đến thiết tha, lo lắng cho việc học viết. - Bài tập đọc:
  17. BUỔI HỌC CUỐI CÙNG (An – phông – xơ Đô- đê) - Bài tập viết: - choáng váng- Bài học Pháp văn cuối cùng - mới biết viết tập toạng - tự giận mình biết mấy - rất đau lòng ->Miêu tả nội tâm->Từ lơ là đến thiết tha, lo lắng cho việc học viết . - Bài tập đọc: - Giá mà tôi đọc được các quy tắc về phân từ - nhưng tôi lúng túng - lòng rầu rĩ, không dám ngẩng đầu lên. - >Tâm trạng xấu hổ, buồn và tự giận mình không chịu tập đọc - Nghe thầy giảng:
  18. BUỔI HỌC CUỐI CÙNG (An – phông – xơ Đô- đê) - Bài tập viết: - choáng váng- Bài học Pháp văn cuối cùng - mới biết viết tập toạng - tự giận mình biết mấy - rất đau lòng Miêu tả nội tâm->Từ lơ là đến thiết tha, lo lắng cho việc học viết . - Bài tập đọc: - Giá mà tôi đọc được các quy tắc về phân từ - nhưng tôi lúng túng - lòng rầu rĩ, không dám ngẩng đầu lên. - Tâm trạng xấu hổ, buồn và tự giận mình không chịu tập đọc - Nghe thầy giảng:
  19. BUỔI HỌC CUỐI CÙNG (An – phông – xơ Đô- đê) - Bài tập viết: - choáng váng- Bài học Pháp văn cuối cùng - mới biết viết tập toạng - tự giận mình biết mấy - rất đau lòng ->Miêu tả nội tâm- Phrang từ lơ là đến thiết tha, lo lắng cho việc học viết. - Bài tập đọc: - Giá mà tôi đọc được các quy tắc về phân từ - nhưng tôi lúng túng - lòng rầu rĩ, không dám ngẩng đầu lên. -> Tâm trạng xấu hổ, buồn và tự giận mình không chịu tập đọc. - Nghe thầy giảng: - kinh ngạc thấy sao mình hiểu đến thế. - thấy thật dễ dàng - chưa bao giờ mình chăm chú nghe đến thế, -“ Ôi ! Tôi sẽ nhớ mãi buổi học cuối cùng này !” -> Miêu tả tâm trạng: Cậu bé say sưa, hứng thú học tập tiếng dân tộc. =>NT miêu tả diễn biến tâm lí sâu sắc: Trong hoàn cảnh đặc biệt, cậu bé nhận ra sự thiêng liêng của tiếng nói dân tộc- Lòng yêu nước.
  20. BUỔI HỌC CUỐI CÙNG (An – phông – xơ Đô- đê) I. TÌM HIỂU CHUNG 1. Tác giả: 2. Văn bản: II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN 1. Đọc – chú thích 2. Bố cục 3. Phân tích a. Diễn biến tâm trạng Phrang - NT miêu tả diễn biến tâm lí sâu sắc: Trong hoàn cảnh đặc biệt, cậu bé nhận ra sự thiêng liêng của tiếng nói dân tộc- Lòng yêu nước. b. Hình ảnh thầy Ha-men
  21. Trang phục: mặc bộ lễ phục => Trang trọng, buổi học thiêng liêng.
  22. -Trang phục: mặc bộ lễ phục => Trang trọng, buổi học thiêng liêng. - Trong buổi học: - Thái độ với học sinh: dịu dàng, ân cần - Với tiếng pháp: ca ngợi tiếng Pháp . + Tự phê bình mình và mọi người đã có lúc sao nhãng việc học tiếng Pháp. Em hiểu về câu văn: “ Khi một dân tộc rơi vào vòng nô lệ, chừng nào họ vẫn giữ vững tiếng nói của mình thì chẳng khác gì nắm được chia khoá chốn lao tù ” ? =>Hình ảnh so sánh thuyết phục- ca ngợi sức mạnh của tiếng Pháp như thứ vũ khí thiêng liêng để bào vệ độc lập tự do. Tiếng mẹ đẻ là tài sản vô giá và là phương tiện ,vũ khí đấu tranh với kẻ thù=> Yêu quý, bảo vệ tiếng dân tộc là yêu nước. => Miêu tả hành động nhân vật- Thầy nhiệt tình, yêu tíếng Pháp, yêu nước Pháp.
  23. -Trang phục: mặc bộ lễ phục => Trang trọng, buổi học thiêng liêng. - Trong buổi học: => Miêu tả hành động nhân vật- Thầy nhiệt tình, yêu tíếng Pháp, yêu nước Pháp. - Kết thúc buổi học:
  24. -Trang phục: mặc bộ lễ phục => Trang trọng, buổi học thiêng liêng. - Trong buổi học: => Miêu tả hành động nhân vật- Thầy nhiệt tình, yêu tíếng Pháp, yêu học sinh. - Kết thúc buổi học: + người tái nhợt + nghẹn ngào, không nói hết được câu. +Thầy viết “ Nước Pháp muôn năm” => MT hành động, cử chỉ - thầy xúc động mạnh, đau đớn, nuối tiếc => Thầy Ha-men là người yêu nghề dạy học, yêu tiếng mẹ đẻ và là người yêu nước sâu sắc.
  25. BUỔI HỌC CUỐI CÙNG (An – phông – xơ Đô- đê) I. TÌM HIỂU CHUNG II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN 1. Đọc – chú thích 2. Bố cục 3. Phân tích a. Diễn biến tâm trạng Phrang - NT miêu tả diễn biến tâm lí sâu sắc: Trong hoàn cảnh đặc biệt, cậu bé nhận ra sự thiêng liêng của tiếng nói dân tộc- Lòng yêu nước. b. Hình ảnh thầy Ha-men => NT tả ngoại hình, hành động- Thầy Ha-men là người yêu nghề dạy học, yêu tiếng mẹ đẻ, và là người yêu nước sâu sắc. 4. Tổng kết III. LUYỆN TẬP
  26. BUỔI HỌC CUỐI CÙNG (An – phông – xơ Đô- đê) I. TÌM HIỂU CHUNG II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN 1. Đọc – chú thích 2. Bố cục 3. Phân tích a. Diễn biến tâm trạng Phrang - NT miêu tả diễn biến tâm lí sâu sắc: Trong hoàn cảnh đặc biệt, cậu bé nhận ra sự thiêng liêng của tiếng nói dân tộc- Lòng yêu nước. b. Hình ảnh thầy Ha-men => NT tả ngoại hình, hành động- Thầy Ha-men là người yêu nghề dạy học, yêu tiếng mẹ đẻ, và là người yêu nước sâu sắc. 4. Tổng kết III. LUYỆN TẬP
  27. Chưa chữ viết đã vẹn tròn tiếng nói Vầng trăng cao đêm cá lặn sao mờ Ôi tiếng Việt như bùn và như lụa Óng tre ngà và mềm mại như tơ Tiếng tha thiết, nói thường nghe như hát Kể mọi điều bằng ríu rít âm thanh Như gió nước không thể nào nắm bắt Dấu huyền trầm, dấu ngã chênh vênh Dấu hỏi dựng suốt ngàn đời lửa cháy Một tiếng vườn rợp bóng lá cành vươn Nghe mát lịm ở đầu môi tiếng suối Tiếng heo may gợi nhớ những con đường Một đảo nhỏ xa xôi ngoài biển rộng Vẫn tiếng làng tiếng nước của riêng ta ( LƯU QUANG VŨ)