Bài giảng Ngữ văn Khối 6 - Tiết 118: Ôn tập truyện và kí (Bản đẹp)

ppt 18 trang Hải Phong 19/07/2023 1410
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Khối 6 - Tiết 118: Ôn tập truyện và kí (Bản đẹp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_khoi_6_tiet_118_on_tap_truyen_va_ki_ban_de.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Khối 6 - Tiết 118: Ôn tập truyện và kí (Bản đẹp)

  1. Tiết 118
  2. Trị chơi: Xem tranh đốn tên tác phẩm DẾ MÈN PHIÊU LƯU KÍ Dế Mèn Dế Trũi Bọ Ngựa Ếch Nhái Chuồn Chuồn
  3. CHỢ NĂM CĂN SƠNG NƯỚC CÀ MAU SƠNG NƯỚC CÀ MAU
  4. Tìm tên tác giả ứng tên tác phẩm Sơng nước Cà Mau Bức tranh của em gái Mau tơi Đồn Giỏi Tạ Duy Anh Bài học đường Đêm nay bác Buổi học cuối cùng đời đầu tiên khơng ngủ Tơ Hồi Minh Huệ An-phơng-xơ Đơ đê
  5. I.HỆ THỐNG HĨA KIẾN THỨC CÁC VĂN BẢN: 1/Hệ thống hĩa nội dung, nghệ thuật các văn bản truyện kí hiện đại đã học: S Tên VB Tác Thể loại T (đoạn trích) giả (T/g sáng Nội dung T tác) Truyện 1 Bài học Tơ - Dế Mèn tự tả chân dung. đường đời đầu Hồi đồng - Dế Mèn trêu chị Cốc dẫn tiên (trích: (1920) thoại. đến cái chết của Dế Choắt. chương I Dế Dế Mèn ân hận rút ra bài 1941 Mèn phiêu lưu học đường đời đầu tiên. kí)
  6. Nghệ thuật + Kể chuyện kết hợp với miêu tả. + Xây dựng hình tượng nhân vật Dế Mèn gần gũi với trẻ thơ + Sử dụng hiệu quả các phép tu từ. + Lời văn giàu hình ảnh, cảm xúc.
  7. Sơng nước Đồn Truyện Cảnh sắc phong phú Cà Mau Giỏi dài vùng sơng nước Cà (trích (1925 – Mau và cảnh chợ Năm chương 18 2 1989) 1957 Căn ồn ào, đơng vui, Đất rừng tấp nập. Chợ họp ngay phương trên sơng. Nam)
  8. Tài năng , tâm hồn Bức tranh Tạ Duy Truyện trong sáng và lịng của em Anh ngắn nhân hậu của cơ 3 gái tơi (1959) em gái đã giúp 1999 người anh trai vượt lên lịng tự ái, đố kị tự ti của bản thân.
  9. -Nghệ thuật: + Kể chuyện bằng ngơi thứ nhất tạo nên sự chân thật cho câu chuyện. + Miêu tả chân thực diễn biến tâm lí của nhân vật.
  10. Truyện Tả lại hành trình vượt Vượt thác Võ dài thác của con thuyền (trích Quảng do dượng Hương Thư chương 11 (1920 – chỉ huy. Ca ngợi vẻ 4 2007) 1974 Quê nội) đẹp hùng vĩ, thơ mộng của thiên nhiên và con người lao động trên nền cảnh ấy. -Nghệ thuật: + Phối hợp miêu tả cảnh thiên nhiên và miêu tả ngoại hình, hành động của con người. + Sử dụng phép nhân hĩa, so sánh phong phú và hiệu quả. + Lựa chọn các chi tiết miêu tả đặc sắc, chọn lọc. + Sử dụng ngơn ngữ giàu hình ảnh, biểu cảm và gợi nhiều liên tưởng.
  11. Buổi học tiếng Pháp An- cuối cùng của lớp học phơng- trường làng An-dát bị 5 Buổi học Truyện xơ-đơ-đê quân Phổ chiếm cuối cùng ngắn (1840 – đĩng. Hình ảnh thầy 1897) Cuối Ha-men qua cái nhìn thế kỉ và tâm trạng của chú 19 bé Phrăng. - Nghệ thuật: + Kể chuyện bằng ngơi thứ nhất. + Xây dựng tình huống truyện độc đáo. + Miêu tả tâm lí nhân vật qua tâm trạng, suy nghĩ, ngoại hình. + Giọng kể chân thành, xúc động. + Sử dụng câu văn biểu cảm, từ cảm thán và các hình ảnh so sánh hay.
  12. Thể hiện tấm lịng yêu Thơ thương sâu sắc, rộng 6 Đêm nay Minh Huệ lớn của bác với bộ đội Bác khơng (1927 – 1951 ngủ 2003) và nhân dân, đồng thời thể hiện tình cảm yêu kính , cảm phục của người chiến sĩ đối với lãnh tụ. -Nghệ thuật: + Thể thơ 5 chữ, cĩ nhiều vần liền thích hợp với lối kể chuyện. + Kết hợp với miêu tả, kể với biểu cảm, cĩ nhiều chi tiết giản dị, chân thực và sống động.
  13. Tên Văn bản Thể Cốt Nhân Nhân vật loại truyện vật kể chuyện Bài học đường đời đầu Truyện X X Dế Mèn tiên Sơng nước Cà Mau Truyện Tác giả Bức tranh của em gái tơi Truyện X X Người anh Vượt thác Truyện X X Tác giả Buổi học cuối cùng Truyện X X Phrăng Cơ Tơ Kí X Tác giả Cây tre Việt Nam Kí Người kể giấu mặt Lao xao Kí X Tác giả
  14. Câu 2: Đặc điểm của truyện và kí. Giống nhau: - Đều thuộc phương thức tự sự, tức là tái hiện lại bức tranh đời sống bằng cách kể và tả là chính. -Cĩ lời kể, cĩ người kể chuyện với cái nhìn thái độ Khác nhau: Truyện Kí - Phần lớn dựa vào tưởng - Kể về những gì cĩ tượng, sáng tạo của tác giả . thực, đã từng xảy ra. - Cĩ cốt truyện, cĩ - Thường khơng cĩ cốt nhân vật truyện, cĩ khi khơng cĩ cả nhân vật.
  15. Thiên nhiên đất nước và cuộc sống con người qua các tác phẩm • Cuộc sống con người: + Hình ảnh người lao động khỏe mạnh, dũng mãnh trước khó khăn, thử thách ( Vượt thác ) + Bức tranh sinh hoạt của một vùng sơng nước đơng vui, tấp nập, trù phú, con người hờn hậu, chất phác, mộc mạc, giản dị (Sơng nước Cà Mau) + Những con người tự nhận ra lỡi lầm, hạn chế của bản thân, biết tự vượt lên chính mình (Bài học đường đời đầu tiên; Bức tranh của em gái tơi) + Tình cảm yêu kính, cảm phục của người chiến sĩ đối với lãnh tụ (Đêm nay Bác khơng ngủ) => Tất cả đều đáng yêu, đáng mến, đáng tự hào.
  16. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC 1. Em thấy thích những đoạn văn miêu tả nào trong những văn bản đã học? Nhân vật nào trong các truyện đã để lại cho em ấn tượng sâu sắc nhất? Hãy phát biểu cảm nghĩ của em về nhân vật đó. 2. Soạn bài: ƠN TẬP VĂN MIÊU TẢ - Xem lại bài ơn tập và nắm vững ND, NT các VB.