Bài giảng Ngữ văn Khối 7 - Tiết 19: Từ Hán Việt

ppt 31 trang thanhhien97 10290
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Khối 7 - Tiết 19: Từ Hán Việt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_khoi_7_tiet_19_tu_han_viet.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Khối 7 - Tiết 19: Từ Hán Việt

  1. KIỂM TRA BÀI CŨ ? Thế nào là đại từ? Nêu các loại đại từ? Lấy ví dụ? - Đại từ là những từ dùng để trỏ (chỉ) người, sự vật, hoạt động, tính chất được nĩi đến trong một ngữ cảnh nhất định của lời nĩi hoặc dùng để hỏi. - Cĩ hai loại đại từ: + Đại từ để trỏ. VD: Tơi, ta, bấy nhiêu, thế + Đại từ để hỏi. VD: Ai, gì, mấy, sao
  2. Nam quốc sơn hà
  3. SƠNG NÚI NƯỚC NAM (Nam quốc sơn hà ) Nam quốc sơn hà Nam đế cư Tiệt nhiên định phận tại thiên thư Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư
  4. SƠNG NÚI NƯỚC NAM (Nam quốc sơn hà ) Nam quốc sơn hà Nam đế cư Tiệt nhiên định phận tại thiên thư Như hà nghịch lỗ lai xâm hạm Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư Nghĩa của các tiếng: + nam: + quốc: + sơn: + hà:
  5. SƠNG NÚI NƯỚC NAM (Nam quốc sơn hà ) Nam quốc sơn hà Nam đế cư Tiệt nhiên định phận tại thiên thư Như hà nghịch lỗ lai xâm hạm Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư Nghĩa của các tiếng: + nam: phương Nam + quốc: nước + sơn: núi + hà: sơng
  6. ĐƠN VỊ CẤU TẠO 1. Ngày mai, anh ấy đi Nam. 2. Cụ là nhà thơ yêu quốc. 3. Mới ra tù Bác đã tập leo sơn. 4. Nĩ nhảy xuống hà cứu người chết đuối.
  7. Nghĩa của từ Hán Việt - nam: phương Nam dùng độc lập - quốc: nước. - sơn: núi khơng dùng độc lập - hà: sơng
  8. MỞ RỘNG YẾU TỐ HÁN VIỆT Xem tranh và đốn câu tục ngữ cĩ yếu tố là quả.
  9. MỞ RỘNG YẾU TỐ HÁN VIỆT “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”
  10. MỞ RỘNG YẾU TỐ HÁN VIỆT Xem tranh và đốn câu tục ngữ cĩ yếu tố là học.
  11. MỞ RỘNG YẾU TỐ HÁN VIỆT Học thầy khơng tày học bạn
  12. MỞ RỘNG YẾU TỐ HÁN VIỆT “Học thầy khơng tày học bạn” “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”
  13. Tiếng thiên trong từ thiên thư: sách trời - thiên niên kỉ, thiên lí mã: một nghìn (1000) - (Lí Cơng Uẩn) thiên đơ về Thăng Long: dời, di, di dời
  14. ? Tìm một số yếu tố Hán Việt đồng âm khác nghĩa khác? - Tử: con (thiên tử, hồng tử) chết (tử trận) Lớn (đại nhân, đại nghĩa) - Đại: thay (đại diện) Biển lớn (đại dương) - Dương: Dê (sơn dương)
  15. Tứ hải giai huynh đệ • Tứ: bốn • Hải: biển • Giai: đều • Huynh: anh • Đệ: em → Bốn biển đều là anh em
  16. 1. Các từ: sơn hà, xâm phạm, (trong bài Nam quốc sơn hà), giang san (trong tụng giá hồn kinh sư) thuộc loại từ ghép chính phụ hay đẳng lập? 2. a) Các từ ái quốc, thủ mơn, chiến thắng thuộc loại từ nghép gì? Trật tự của các yếu tố trong các từ này cĩ giống trật tự các tiếng trong từ ghép thuần Việt cùng loại khơng? b) Các từ thiên thư (trong bài Nam quốc sơn hà), thạch mã (trong bài Tức sự), tái phạm (trong bài Mẹ tơi) thuộc loại từ nghép gì? Trong từ ghép này, trật tự của các yếu tố cĩ khác gì so với trật tự các tiếng trong từ ghép thuần Việt cùng loại?
  17. HÕt8882817271688575659070897969665848282221181111361847464808373638786777667118112111108101117137855452515146210691201026040393059491029191151055212513231423534544424120110119109985727265343335023564746373617169511410499103116107943893979692418591430762 giê CÂU HỎI THẢO LUẬN 1. Các từ: sơn hà, xâm phạm, (trong Từ ghép bài Nam quốc sơn hà), giang đẳng lập san (trong tụng giá hồn kinh Từ ghép chính phụ sư) thuộc loại từ ghép chính phụ hay đẳng lập? 2. a) Các từ ái quốc, thủ mơn, chiến thắng thuộc loại từ nghép gì? Trật tự của các yếu tố trong các từ này cĩ giống trật tự các tiếng trong từ ghép thuần Việt cùng loại khơng? b) Các từ thiên thư (trong bài Nam quốc sơn hà), thạch mã (trong bài Tức sự), tái phạm (trong bài Mẹ tơi) thuộc loại từ nghép gì? Trong từ ghép này, trật tự của các yếu tố cĩ khác gì so với trật tự các tiếng trong từ ghép thuần Việt cùng loại?
  18. KẾT QUẢ THẢO LUẬN Từ ghép đẳng lập Từ ghép chính phụ 2. a) Các từ ái quốc, thủ mơn, chiến - sơn hà a. Tiếng b. Tiếng thắng thuộc loại từ nghép gì? Trật tự của các yếu tố trong các từ này chính đứng chính đứng cĩ giống trật tự các tiếng trong từ ghép thuần Việt cùng loại khơng? - xâm phạm trước tiếng sau tiếng phụ đứng phụ đứng b) Các từ thiên thư (trong bài Nam quốc sơn hà), thạch mã (trong bài sau trước Tức sự), tái phạm (trong bài Mẹ tơi) - giang san thuộc loại từ nghép gì? Trong từ ghép này, trật tự của các yếu tố cĩ khác gì so với trật tự các tiếng trong ái quốc, thủ thiên thư, từ ghép thuần Việt cùng loại? mơn, chiến thạch mã, thắng tái phạm
  19. LUYỆN TẬP Bài tập 1 - hoa1: hoa quả, hương hoa Cơ quan sinh sản hữu tính cây hạt kín - hoa 2: hoa mĩ, hoa lệ Nĩi về cái đẹp, lịch sự - phi 1: phi cơng, phi đội bay - phi 2: phi pháp, phi nghĩa Trái với lẽ phải, trái với pháp luật - phi 3: cung phi, vương phi Vợ thứ của vua - tham 1: tham vọng, tham lam Ham muốn - tham 2: tham gia, tham chiến Dự vào, cĩ mặt - gia 1: gia chủ, gia súc nhà - gia 2: gia vị, gia tăng Thêm vào
  20. THẢO LUẬN NHĨM: 3 PHÚT Bài tập 2 Tìm 5 từ ghép Hán Việt cĩ chứa yếu tố Hán Việt quốc, sơn, cư, bại (đã được chú nghĩa dưới bài Nam quốc sơn hà) Quốc Sơn Cư Bại
  21. kì dân cường gia định Quốc Cư xá ngữ huy chung trú lâm đại giang khê thất chiến Sơn Bại cước thủy vong thảm
  22. Bài tập 3 Xếp các từ ghép hữu ích, thi nhân, đại thắng, phát thanh, bảo mật, tân binh, hậu đãi, phịng hỏa vào nhĩm thích hợp: a.Từ cĩ yếu tố chính đứng trước, yếu tố phụ đứng sau. b.Từ cĩ yếu tố phụ đứng trước, yếu tố chính đứng sau. Đáp án - Yếu tố chính đứng trước: hữu ích, phát thanh, phịng hoả, bảo mật - Yếu tố chính đứng sau: thi nhân, đại thắng, tân binh, hậu đãi .
  23. Bài tập 4 Viết một đoạn văn chủ đề tự chọn trong đĩ cĩ sử dụng một số yếu tố Hán Việt
  24. ĐỐ VUI ĐỂ HỌC Thiên thời, địa lợi, nhân hịa Gần xa xin chúc mọi nhà yên vui. Nhân đây xin cĩ mấy lời Đố về thiên để mọi người đĩn chơi. Thiên gì quan sát bầu trời? ➢Thiên văn Sai đâu đánh đĩ suốt đời thiên chi? ➢Thiên lơi. Thiên gì là hãng bút bi? ➢Thiên Long. Thiên gì vun vút bay đi chĩi lịa? ➢Thiên thạch. Thiên gì ngàn năm trơi qua? ➢Thiên niên kỉ. Thiên gì hạn hán phong ba hồnh hồnh? ➢Thiên tai. Thiên gì mãi mãi đi xa? ➢Thiên di. Thiên gì hát mãi bài ca muơn đời? ➢Thiên thu. Thiên gì nổi tiếng khắp nơi Thế gian cũng chỉ ít người nổi danh? ➢Thiên tài.
  25. SINH NHẬT
  26. NHẬT THỰC
  27. Bài tập thi đua 1. Còn trời còn nước còn non Còn người ta còn phải lo. a-thất hứa b-thất vọng c-thấtthất họchọc d-thất trận 2. Gửi miền Bắc lòng miền Nam , Đang xông lên đánh Mĩ tuyến đầu. a-chung tình b-chung sức c-chung thủy d-chung kết 3. Đêm nay pháo nổ giao thừa Mà người không nhà còn đi. a-chiến sĩ b-chiến mã c-chiến trường d-chiến công 4. Đố ai đếm hết vì sao Đố ai kể hết Bác Hồ a-công ơn b-côngcông laolao c-công đức d-cù lao
  28. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học thuộc bài : phần ghi nhớ - Làm các bài tập vào vở - Vẽ sơ đồ tư duy hệ thống nội dung bài học. * Chuẩn bị bài :Tìm hiểu chung về văn biểu cảm. - Thế nào là văn bản biểu cảm? - Văn biểu cảm giống và khác như thế nào với thể văn tự sự, miêu tả?