Bài giảng Ngữ văn Khối 8 - Bài 23: Hịch tướng sĩ (Bản đẹp)

pptx 25 trang Hải Phong 19/07/2023 1390
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Khối 8 - Bài 23: Hịch tướng sĩ (Bản đẹp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_khoi_8_bai_23_hich_tuong_si_ban_dep.pptx

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Khối 8 - Bài 23: Hịch tướng sĩ (Bản đẹp)

  1. CHÀO MỪNG THẦY( CÔ) GIÁO VỀ DỰ GIỜ NGÀY HÔM NAY
  2. 1 100438692517 QUÀ BÚT ANS
  3. 2 Câu hỏi: Tên vị tướng của Việt Nam được hội đồng khoa học hoàng gia Anh đã xét trong 10 vị tướng tài từ cổ đại đến hiện đại năm 1984. A. Trần Quốc Tuấn. B.Trần Quốc Toản. 91 1004386257 C. Nguyễn Trãi. D. Lê Lợi. ĐÁP ÁN& QUÀ A QUÀ: TẨY ANS
  4. 3 100438692517 KẸO ANS
  5. 4 Câu hỏi: Đây là tên của 1 triều đại thịnh vượng vào thế kỉ XIII? A. Nhà Tiền Lê. B. Nhà Đinh. 100438692517 C. Nhà Hồ. D. Nhà Trần. ĐÁP ÁN& QUÀ D QUÀ:VỞ ANS
  6. VĂN BẢN HỊCH TƯỚNG SĨ TRẦN QUỐC TUẤN
  7. I. TÌM HIỂU CHUNG 1. ĐỌC VĂN BẢN 2. CHÚ THÍCH a. Tác giả: Trần Quốc Tuấn( 1231-1300) - Là một danh tướng kiệt xuất thời Trần. - Là người có phẩm chất, nhân cách cao đẹp, tài năng, văn võ song toàn, một anh hùng dân tộc. - Là người có công lao lớn trong hai cuộc kháng chiến chống quân Nguyên( 1285 và 1287-1288). - Được nhân dân suy tôn là “Đức Thánh Trần” và lập đền thờ ở nhiều nơi. - Tác phẩm nổi bật: Binh thư yếu lược, Đại Việt sử kí toàn thư
  8. b. Tác phẩm: - Hịch tướng sĩ do Trần Quốc Tuấn viết vào khoảng trước cuộc kháng chiến chống Mông - Nguyên lần thứ hai (1285). - Thể loại: Hịch. - Hịch là thể văn nghị luận thời xưa, thường được vua chúa, tướng lĩnh viết ra một phong trào nhằm để cổ động, thuyết phục hoặc kêu gọi đấu tranh chống thù trong giặc ngoài. - Hịch có kết cấu chặt chẽ, có lý lẽ sắc bén, có dẫn chứng thuyết phục. - Đặc điểm nổi bật của hịch là khích lệ tình cảm, tinh thần người nghe. - Hịch thường được viết theo thể văn biền ngẫu. - Bố cục văn bản: Phần 1: “ Từ đầu . lưu tiếng tốt “ nêu những tấm gương trung thần , nghĩa sĩ. Phần 2: ( Huống chi ta cũng cam lòng):Tố cáo tội ác của giặc, bộc lộ sự phẫn uất, lòng căm thù giặc. Phần 3: ( Các ngươi ở cùng ta . phỏng có được không): Phê phán những biểu hiện sai trái của tướng sĩ và chỉ ra cho họ những việc làm. Phần 4: (Còn lại) : Nêu nhiệm vụ và khích lệ tướng sĩ.
  9. II. ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN 1 .Nêu những tấm gương trung thần, nghĩa sĩ. Tướng : -Kỉ tín , Do Vu, Cảo Khanh, Kinh Đức. - Vương Công Kiên, Cốt Đãi Ngột Lang. Quan nhỏ : - Thân khoái. Gia thần : - Dư Nhượng. ->Phép liệt kê tấm gương các trung thần nghĩa sĩ trong sử sách Trung Quốc -> Khích lệ tinh thần trung quân ái quốc của tướng sĩ thời Trần.
  10. 2. Tố cáo tội ác của giặc, bộc lộ sự uất phẫn,lòng căm thù giặc. a. Tội ác của kẻ thù. Câu hỏi: Tội ác của kẻ thù được tác giả lột tả như thế nào ? 1 A. Đi lại nghênh ngang. B. Uốn lưỡi cú diều mà chửi mắng triều đình. C. Đem thân dê chó mà bắt nạt tể phụ. Đòi ngọc lụa, thu 104659780321 bạc vàng , vét của kho. D. Tất cả đáp án trên ĐÁP ÁND. Tất cả đáp án trên. => Sử dụng hình ảnh ẩn dụ, so sánh, giọng điệu mỉa mai châm biếm lột tả sự ngang ngược, tham lam của kẻ thù ➔ Tác giả dã chỉ ra nỗi nhục quốc thể bị chà đạp để đánh vào lòng tự ái dân tộc -> khích lệ lòng căm thù giặc và khơi gợi nỗi nhục mất nước ANS
  11. b. Nỗi lòng của chủ tướng. - Lo lắng: quên ăn, mất ngủ - Đau xót: như cắt ruột, nước mắt đầm đìa. - Căm tức: xả thịt lột da, nuốt gan uống máu quần thù. - Hy sinh: trăm thân phơi ngoài cỏ, nghìn xác gói da ngựa ta cũng vui lòng. “Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối; ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa, chỉ căm tức rằng chưa xả thịt lột da, nuốt gan uống máu quân thù. Dẫu cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa ta cũng vui lòng”. - Sử dụng thành ngữ nghệ thuật phóng đại, điển cố, lối văn biền ngẫu. - Nhịp điệu thơ dồn dập ngắn gọn. -> Nội dung: Tột cùng : lo lắng, đau xót, căm tức, hy sinh.->Lòng yêu nước, lòng căm thù giặc, tinh thần sẵn sàng hy sinh vì nghĩa lớn.
  12. 3. Phê phán những biểu hiện sai trái của tướng sĩ và chỉ ra cho họ những việc làm. a. Phê phán những thái độ hành động sai trái của tướng sĩ . PhêMối*Hậu phán ân quả tình những và giữa thảm biểu chủ hại hiệnvà tất tướng yếusai :trái: : -SựCácNếu bàng hamngươi chơiquang ở cùng, thờ ta ơ :coiGiặc giữ đến binh quyền đã -lâuThái ngày ấp,, khôngbổng lộc có- mặc> không thì ta còn cho áo, không có ăn +Chủthì ta nhục cho cơm=> không; quan biết nhỏ lo thì ta thăng chức, -lươngGia quyến, ít thì ta xã cấp tắc bổng-> cũng; đi mấtthủy thì ta cho thuyền, cựa + gàđiNước trống bộ thì nhục ta cho=>không ngựaáo giáp ;biết lúc giặc thẹntrận mạc xông pha- Thanhthì cùng danh nhau-> sốngmang chết tiếng, lúc ở nhà nhàn hạ thì +Hầu giặc => không biết tức mẹo cùngcờ bạc nhau vui cườimưu. Cáchlược nhà đối Minh đãi so với→ Vương Cấu trúc Công câu đối Kiên xứng, Cốt và Đãiđối lập Ngột. Điệp Lang ngữ ngày, điệp trướccấu trúc câu, +Nghecũng chẳng nhạc, kémđãi yến gì.” ngụy sứ => không tăngbiết cămtiến. ruộng-Sự lắm ăn chơi hưởng việclạc quan: chọi cơ gà, đánh bạc, vui vườn ruộng, quyến luyến vợ con, lo làm giàu, -Câu văn biền ngẫu dài, nhiều ý, mỗi ý➢ có Nước 2 vế songmất, hànhnhà tan,, điệp bị cấubắt làmtrúc tùcâu binh «không, bị mất có tất Thì cả ,ta chịu hamcho săn» thể bắn hiện, thích cách rượu đối ngonxử chu, mê đáo tiếng hậu háthĩnh. đầy ân tình, thể hiện mối quan hệ cùng cảnh ngộ. tiền của nhiều không mua được khổ nhục, tiếng dơ muôn đời. Phê-Nhịp phán văn nghiêm nhịp nhàngkhắc lối, hài sống hòa cầu an hưởng lạc, thờ ơ, vô trách nhiệm. ➢ Cảnh báo bức tranh thảm họa, nỗi đau đớn nhục nhã của chó săn-Cách khỏe đối xử vô cùngkhông đuổichu được đáo, hậu hĩnh giữa chủ với tướng. cảnh nước mất, thân làm nô lệ. => Nhắc nhở, khích lệ ý thức, trách nhiệm, nghĩa vụ của tướng sĩ đối với vua, với nước. chén rượu ngon giặc say chết tiếng hát hay giặc điếc tai
  13. b. Những hành động nên làm. -Kết quả: + Thái ấp vững bền, bổng lộc được hưởng thụ. + Gia quyến êm ấm gối chăn, vợ con bách niên giai lão. + Tổ tiên được tế lễ, thờ cúng. + Trăm năm sau còn lưu tiếng thơm. => Nêu cao tinh thần tự giác, tích cực rèn luyện ý chí, sẵn sàng chiến đấu, hi sinh vì đất nước.
  14. 4. Nêu nhiệm vụ và khích lệ tướng sĩ. -Mệnh lệnh: + Học “Binh thư yếu lược”. + Vạch ra 2 con đường: chính và tà cũng có nghĩa là sống-chết với vinh và nhục, bạn và thù. => Động viên ý chí và thái độ dứt khoát, cương quyết và quyết tâm chiến đấu của các tướng sĩ. - Nghệ thuật: Lập luận sắc bén rõ ràng thể hiện thái độ tác giả:dứt khoát, cương quyết. Câu kết : giọng tâm tình, tâm sự. -Nội dung: Bày tỏ gan ruột của một chủ tướng yêu nước.
  15. III: Tổng kết 1.2. NghệNội dung thuật -Hịch Lập luậntướng chặt sĩ từchẽ xưa, lí đãlẽ sắcđược bén xem. Luận là một điển " thiênrõ ràng cổ, hùngluận cứvăn chính" bất xáchủ của, lời dân văn tộc biền. ngẫu. -Bài Sử dụnghịch là phép sự kết lập tinh luận sâu linh sắc hoạt của (so truyền sánh thống, bác bỏđấu, ) tranh chặt chống chẽ ( từgiặc hiện ngoại tượng xâm đến, là quan kếtniệm tinh, nhận của thứcý chí; tậpvà sứctrung mạnh vào quậtmột hướngcường từcủa nhiều dân tộcphương qua mấy diện trăm). năm lịch sử. -QuaSử dụng bài hịchlời văn, Trần thể Quốc hiện tìnhTuấn cảm đã thểyêu hiện nước mạnh mãnh mẽ liệt lòng, chân yêu thành nước, gâythiết xúc tha độngvà căm trong thù giặcngười sâu đọc sắc. của vị chủ tướng một lòng vì nước vì dân.
  16. Tướng giỏi Lãnh đạo kháng chiến Mông- Nguyên Thể loại: Hịch: Cổ động, kêu gọi Nêu gương sử sách Tội ác của giặc, Hoàn cảnh sáng tác: lòng căm thù Trước kháng chiến giặc Mông- Nguyên lần 2 Nội dung chính: Khích lệ, kêu gọi Phần 4: Phần 1: Nêu Nêu nhiệm vụ gương sử sách cấp bách cần làm Phần 3: Phê phán những sai lầm và chỉ ra việc cần làm Phần 2: Tội ác- lòng căm thù
  17. 1 Người ta thường viết 1712181516101114131930292827262524232221202043876951 hịch khi nào? A Khi đất nước thanh bình. B Khi đất nước có giặc ngoại xâm. C Khi đất nước phồn vinh. D khi đất nước vừa kết thức chiến tranh TIME ANS
  18. 2 Ý nào nói đúng nhất các chức 1712181516101114131930292827262524232221202043876951 năng của thể hịch ? A Dùng để ban bố mệnh lệnh của nhà vua. B Dùng để công bố kết quả 1 sự nghiệp. C Dùng để trình bày ý kiến với vua sự việc, ý kiến hoặc đề nghị. D Dùng để cổ động, thuyết phục hoặc kêu gọi TIME chống thù trong, giặc ngoài. ANS
  19. 3 Hịch tướng sĩ được viết theo thể văn gì? 1712181516101114131930292827262524232221202043876951 A Văn xuôi. B Văn vần. C Văn biền ngẫu. D TIME Cả A, B, C đều sai. ANS
  20. 4 Trần Quốc Tuấn sáng tác Hịch 1712181516101114131930292827262524232221202043876951 tướng sĩ khi nào? A Trước khi quân Mông-Nguyên xâm lược nước ta lần thứ nhất (1257). B Trước khi quân Mông-Nguyên xâm lược nước ta lần thứ 2(1285). C Trước khi quân mông nguyên xâm lược nước ta lần thứ 3(1287). D Sau khi chiến thắng quân Mông – Nguyên TIME lần thứ 2. ANS
  21. 5 Dụng ý của tác giả thể hiện qua câu: “ Huống chi ta cùng các ngươi, sinh phải thời loạn lạc, lớn gặp 1712181516101114131930292827262524232221202043876951 buổi gian nan” A Thể hiện sự thông cảm với các tướng sĩ. B Kêu gọi tinh thần đấu tranh của các tướng sĩ. C Miêu tả hoàn cảnh sinh song của mình cũng như của các tướng sĩ. D Khẳng định mình và các tướng sĩ là TIME những người cùng cảnh ngộ. ANS
  22. 6 Trần Quốc Tuấn yêu cầu các tướng lĩnh phải 1712181516101114131930292827262524232221202043876951 thực hiện điều gì ? A Hành động đề cao bài học cảnh giác. B Chăm chỉ huấn luyện cho quân sĩ, tập dượt cung tên. C Tích cực tìm hiểu cuốn sách “binh thư yếu lược”. D gồm cả A, B và C. TIME ANS