Bài giảng Ngữ văn Lớp 10 - Văn bản: Chinh phụ ngâm (Trích)
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 10 - Văn bản: Chinh phụ ngâm (Trích)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_lop_10_van_ban_chinh_phu_ngam_trich.pptx
Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 10 - Văn bản: Chinh phụ ngâm (Trích)
- ẻ Nguyên tác : Đặng Trần Côn Dịch giả: Đoàn Thị Điểm Phan Huy Ích
- I. TÌM HIỂU CHUNG 1.Tác giả: Đặng Trần Cơn (? - ?) - Sống vào khoảng nửa đầu thế kỉ XVIII - Sự nghiệp sáng tác: + Chinh phụ ngâm + Thơ phú bằng chữ Hán 2. Dịch giả: - Đồn Thị Điểm (1705 – 1748), hiệu là Hồng Hà nữ sĩ, là người tài sắc, truân chuyên, từng phải sống xa chồng. Sáng tác tập thơ chữ Hán Truyền kì tân phả và bản dịch Chinh phụ ngâm bằng chữ Nơm. - Phan Huy Ích (1750 – 1822), Quê làng Thu Hoạch, huyện Thiên Lộc, Nghệ An (Nay là Hà Tĩnh), là người tài giỏi, từng đỗ tiến sĩ. Tác phẩm tiêu biểu: “ Dụ Am văn tập”, “Dụ Am ngâm lục”
- I. TÌM HIỂU CHUNG 3. Tác phẩm ❑ Hồn cảnh sáng tác: khoảng nửa đầu thế kỉ XVIII, khi nội chiến liên miên, con người phải sống cảnh biệt li. ❑ Nguyên tác và bản diễn Nơm: - Nguyên tác chữ Hán: (476 câu) + Thể loại ngâm khúc + Thể thơ trường đoản cú (các câu dài ngắn khơng đều nhau) - Bản dịch chữ Nơm: (412 câu) + Thể thơ song thất lục bát, là thể thơ thuần túy Việt Nam. + Bản dịch được coi là một sáng tạo tài tình.
- I. TÌM HIỂU CHUNG 4. Đoạn trích Dạo hiên vắng thầm gieo từng bước, Hương gượng đốt hồn đà mê mải, Ngồi rèm thưa rủ thác địi phen Gương gượng soi lệ lại châu chan. Ngồi rèm thước chẳng mách tin Sắt cầm gượng gảy ngĩn đàn, Trong rèm, dường đã cĩ đèn biết chăng? Dây uyên kinh đứt phím loan ngại chùng Đèn cĩ biết dường bằng chẳng biết, Lịng này gửi giĩ đơng cĩ tiện? Lịng thiếp riêng bi thiết mà thơi. Nghìn vàng xin gửi đến non Yên Buồn rầu nĩi chẳng nên lời, Non Yên dù chẳng tới miền Hoa đèn kia với bĩng người khá thương Nhớ chàng thăm thẳm đường lên bằng trời. Gà eo ĩc gáy sương năm trống, Trời thăm thẳm xa vời khơn thấu Hoè phất phơ rủ bĩng bốn bên. Nỗi nhớ chàng đau đáu nào xong Khắc giờ đằng đẵng như niên, Cảnh buồn người thiết tha lịng Mối sầu dằng dặc tựa miền biển xa. Cành cây sương đượm, tiếng trùng mưa phun.
- I. TÌM HIỂU CHUNG a. Vị trí đoạn trích: Từ câu 193 – 216 (tương ứng với câu 228 – 252 trong nguyên tá). b. Bố cục: Gồm 2 phần - 8 câu đầu: nỗi cơ đơn, lẻ bĩng của người chinh phụ. - 8 câu tiếp theo: nỗi sầu muộn triền miên. - 8 câu cuối: nỗi nhớ thương đau đáu.
- II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN b. 8 câu tiếp theo: nỗi sầu muộn triền miên. ❑Yếu tố ngoại cảnh GàGà eoeo ĩcĩc gáygáy sươngsương nămnăm trốngtrống,, → âm thanh thưa thớt trong một khơng gian rộng lớn, HoèHoè phấtphất phơphơ rủrủ bĩngbĩng bốnbốn bên.bên. hiu→Khơng quạnh cĩ khí cảm lạnh giác lẽo, tang đìu hiu,tĩc, buồntang thươngbã thê .lương • Từ láy “phất phơ” đã biểu đạt một cách tinh tế dáng điệu võ vàng → khiến người phụ nữ cơ đơn, lẻ loi trở nên nhỏ bé, đáng thương. của người chinh phụ, tâm trạng của một người vợ ngĩng chờ từng • Một đêm cĩ “năm trống” (năm canh) thì người chinh phụ thức trọn năm chút hình ảnh của người chồng. canh, đối diện với chính mình trong nỗi cơ đơn khắc khoải, nghe tiếng gà gáy lịng nàng càng nặng trĩu sầu đau. •→Tác Sử dụnggiả đã bút sử pháp dụng tả nghệ cảnh thuậtngụ tình, lấy nĩiđộng thiên tả tĩnhnhiên để để khắc thể hiện họa tâm tình trạng cảnh của lẻ loingười chinh phụ.của người vợ cĩ chồng đi lính. =>Người chinh phụ thức trắng đêm, vùi mình vào nỗi cơ đơn hiu quạnh trong khơng gian lạnh lẽo, hoang vắng. Cả âm thanh và hình ảnh trong đêm khuya khiến nàng càng tủi thân, chán chường và lo lắng.
- II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN b. 8 câu tiếp theo: nỗi sầu muộn triền miên. ❑Yếu tố thời gian KhắcKhắc giờ giờ đằng đằng đẵng đẵng như như niên, niên, →Nỗi buồn kéo dài MốiMối sầu sầu dằng dằng dặc dặc tựa tựa miền miền biển biển xa xa. →Nỗi buồn đau nặng trĩu -“Miền biển xa” là hình ảnh mang tính ước lệ tượng trưng cho những tâm tư vơ hình mà vơ hạn của người phụ nữ cĩ chồng đi lính. →Người chinh phụ bị bủa vây trong nỗi cơ đơn, cuộc sống của nàng thật tẻ nhạt và nặng nề. Ngày lại ngày, giờ lại giờ, nàng chỉ biết mịn mỏi nhớ thương, bồn chồn lo lắng. => Tác giả đã biến thời gian thành thời gian tâm lí, khơng gian thành khơng gian cảm xúc bằng bút pháp ước lệ và nghệ thuật so sánh trong hai câu thơ. Kết hợp sử dụng từ ngữ khéo léo, tài tình, tác giả tơ đậm tâm trạng người chinh phụ, từng cung bậc cảm xúc rõ ràng và sâu sắc.
- II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN b. 8 câu tiếp theo: nỗi sầu muộn triền miên. Hương gượng đốt hồn đà mê mải, Điệp từ Gương gượng soi lệ lại châu chan. Gượng Sắt cầm gượng gảy ngĩn đàn, -đốt hương →kiếm tìm sự thanh thản thì lại rơi sâu hơn vào cơn mê man. -soi gương →chỉnh trang nhan sắc thì lại chỉ thấy những giọt sầu. -tìm đến với âm nhạc→ giải tỏa thì nỗi âu lo về duyên cầm sắt và tình loan phượng lại hiện hình →sự cố gắng gượng gạo và chán nản, đang vùng vẫy trong nỗi cơ đơn nhưng lại bị chính nỗi cơ đơn bĩp chặt. Miêu tả tâm trạng qua hành động, cử chỉ.
- II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN b. 8 câu tiếp theo: nỗi sầu muộn triền miên. Tác giả sử dụng một loạt hình ảnh ước lệ như “sắt cầm”, “dây uyên”, “phím loan” tượng trưng cho tình yêu đơi lứa, cho vợ chồng hịa hợp. Dây uyên kinh đứt phím loan ngại chùng ↓ ↓ Uyên ương là Chim loan phượng biểu tượng cho cũng là biểu tượng lứa đơi gắn bĩ, cho tình yêu đơi lứa. hịa hợp. - Điển tích: dây uyên, phím loan →nỗi lo lắng, sợ hãi. (Theo quan niệm của người xưa “dây uyên đứt”, “phím loan chùng” là đều khơng lành. Người chinh phụ lo sợ dây đàn đứt, báo điều chẳng lành về cuộc hơn nhân đang bị chia cắt, về người chồng ngồi chiến trường bặt vơ âm tín.) =>Nỗi cơ đơn, lẻ loi của người chinh phụ được đã đặc tả bằng bút pháp trữ tình đa dạng
- II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN b. 8 câu tiếp theo: nỗi sầu muộn triền miên. • nghệ thuật +Sử dụng thành cơng các biện pháp tu từ :điệp ngữ và các bút pháp ước lệ tượng trưng, tả cảnh ngụ tình. +Tác giả cũng cĩ sự chọn lọc tinh tế các từ ngữ gợi hình, gợi cảm để miêu tả chi tiết và chân thực, cảm động từng cung bậc cảm xúc của nhân vật trữ tình. • Nội dung Nỗi cơ đơn, lẻ loi của người chinh phụ ngay cả khi ngày lên cũng như khi đêm xuống, luơn đồng hanh cùng người chinh phụ cả khi đứng, khi ngồi, lúc ở trong phịng và ngồi phịng và bủa vây khắp khơng gian xung quanh. Sự cơ đơn ấy đã làm hao gầy cả hình dáng và héo úa cả tâm tư và người chinh phụ như đang chết dần trong cái bọc cơ đơn ấy.