Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Văn bản: Từ ấy

ppt 27 trang Hải Phong 14/07/2023 2910
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Văn bản: Từ ấy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_11_van_ban_tu_ay.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Văn bản: Từ ấy

  1. Tố Hữu
  2. I. Tìm hiểu chung 1.Tác giả ( 1920 – 2002) - Tên: Nguyễn Kim Thành - Quê: Tỉnh Thừa - Thiên Huế - Xuất thân: Trong một gia đình nhà nho nghèo. Cha mẹ đều là những người yêu văn học dân gian + Thuở nhỏ: Học trường Quốc học Huế +1938: được kết nạp vào Đảng cộng sản Việt Nam - Sự nghiệp thơ ca của Tố Hữu gắn Tác giả Tố Hữu liền với sự nghiệp cách mạng, thơ ông luôn gắn bó và phản ánh chân thật những chặng đường cách mạng.
  3. 2.Tác phẩm a. Tập thơ “ Từ ấy” - Được sáng tác trong - Mở đầu cho sự nghiệp chặng đường 10 năm thơ sáng tác khi ông mới 18 ca Tố Hữu. tuổi. - Gồm 71 bài thơ, chia - Từ ấy là tiếng thơ của làm ba phần: Máu lửa ( một tâm hồn say mê với 1937 – 1939), Xiềng xích lí tưởng. ( 1939 – 1942), Giải - Từ ấy là khúc ca chiến phóng ( 1942 – 1946) đấu của một trái tim trẻ => “Bông hoa tươi thắm trung đầy khát vọng. nhất của vườn thơ cách - Từ ấy là bài ca chiến mạng” thắng
  4. b, Bài thơ “Từ ấy” - Xuất xứ: Bài thơ mở đầu cho phần thơ Máu lửa trong tập thơ Từ ấy. - Hoàn cảnh sáng tác: + Tìm đến lý tưởng cách mạng và được đứng trong hàng ngũ của Đảng.
  5. Nhà thơ Tố Hữu năm 18 tuổi
  6. BỐ CỤC • Từ ấy Niềm vui sướng, Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ say mê của tác Mặt trời chân lý chói qua tim giả khi bắt gặp lý Hồn tôi là một vườn hoa lá tưởng Rất đậm hương và rộn tiếng chim Tôi buộc lòng tôi với mọi người Để tình trang trải với trăm nơi Nhận thức mới Để hồn tôi với bao hồn khổ về lẽ sống Gần gũi nhau thêm mạnh khối đời. Tôi đã là con của vạn nhà Là em của vạn kiếp phôi pha Là anh của vạn đầu em nhỏ Sự chuyển biến Không áo cơm, cù bất cù bơ trong tình cảm
  7. 1. Khổ 1: Niềm vui sướng say mê khi nhà thơ bắt gặp lí tưởng cách mạng.
  8. Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ Mặt trời chân lí chói qua tim Hồn tôi là một vườn hoa lá Rất đậm hương và rộn tiếng chim
  9. - “Từ ấy”: Mốc thời gian đánh dấu thời điểm ý nghĩa đặc biệt quan trọng. Đó là thời điểm nhà thơ giác ngộ lí tưởng cộng sản.
  10. + Ẩn dụ: “Nắng hạ”, “Mặt trời chân lí” -> Nguồn sáng mạnh mẽ, chói lọi, bất ngờ. -> Lí tưởng của Đảng rực rỡ, chói lọi như mặt trời, vĩnh cữu như chân lí. + Động từ mạnh: “Bừng” -> Ánh sáng phát ra đột ngột. “Chói” -> Ánh sáng chiếu thẳng, mạnh. -> Niềm vui sướng, say mê, nồng nhiệt của tác giả khi bắt gặp lí tưởng mới, lẽ sống lớn.
  11. Hồn tôi là một vườn hoa lá Rất đậm hương và rộn tiếng chim
  12. + So sánh: “Hồn tôi vườn hoa lá” Đậm hương rộn tiếng chim” -> Niềm vui sướng hóa thành sắc lá, hoa tươi rực rỡ thành hương thơm lan tỏa ngọt ngào. => Bút pháp trữ tình lãng mạn, kết hợp với hình ảnh so sánh độc đáo.Đã giúp nhà thơ diễn đạt thành công cảm xúc sung sướng, hạnh phúc và biết ơn vô hạn về lí tưởng của Đảng.
  13. 2. Khổ 2:Nhận thức mới về lẽ sống. Tôi buộc lòng tôi với mọi người Để tình trang trải với trăm nơi Để hồn tôi với bao hồn khổ Gần gũi nhau thêm mạnh khối đời.
  14. + Động từ: “Buộc” -> Ý thức gắn bó với con người. + Ẩn dụ: “Khối đời” -> Trừu tượng hóa sức mạnh của nhân dân và tập thể. + Điệp từ “Để” -> Nhịp thơ dồn dập, thôi thúc, hăm hở -> Sự đồng cảm, chia sẻ, yêu thương, sức mạnh đoàn kết. -> Lẽ sống mới của nhà thơ gắn bó với cái tôi, cá nhân và cái ta chung của tập thể. => Tinh thần háo hức, hăm hở của tác giả khi nhận ra lẽ sống mới, lẽ sống vì cộng đồng.
  15. 3. Khổ 3:Sự chuyển biến sâu sắc trong tình cảm. Tôi đã là con của vạn nhà Là em của vạn kiếp phôi pha Là anh của vạn đầu em nhỏ Không áo cơm, cù bất, cù bơ.
  16. Con Nhà Tôi Vạn đã Em Kiếp phôi pha là Anh Em nhỏ ->Cách xưng hô ruột thịt + Số từ ước lệ “vạn”, nhấn mạnh, khẳng định tình cảm gia đình nồng ấm, thân thiết . Nhà thơ đã cảm nhận sâu sắc mối quan hệ giữa bản thân với quần chúng lao khổ.
  17. -> Tầm lòng đồng cảm xót thương của nhà thơ đối với những cuộc đời bất hạnh. Tấm lòng căm giận trước những bất công ngang trái của cuộc đời. => Nhà thơ đã đứng trên quan điểm giai cấp vô sản, nhân thức sâu sắc về mối quan hệ giữa cá nhân, quần chúng lao khổ với nhân loại cần lao -> bài thơ là tuyên ngôn cho tập “Từ ấy” nói riêng và toàn tác phẩm nói chung.
  18. III. Tổng kết 1.Nội dung - Bài thơ là lời tuyên ngôn, là lời tự nguyện của thanh niên yêu nước, niềm vui giác ngộ lí tưởng cách mạng. 2. Nghệ thuật - Giàu tính nhạc, ngắt nhịp thay đổi liên tục theo cảm xúc. - Sử dụng nhuần nhuyễn nghệ thuật so sánh, ẩn dụ, điệp từ
  19. 3. Luyện tập Chọn ý đúng nhất cho các câu hỏi dưới đây?
  20. Câu 1: Tập thơ nào không phải của Tố Hữu? a, Máu và hoa. b, Từ ấy. c, Đường ra trận. d, Việt Bắc.
  21. Câu 2: Cách diễn đạt nào sau đây đúng nhất với thời điểm nhà thơ Tố Hữu bắt gặp lí tưởng cộng sản được thể hiện trong bài thơ “Từ ấy”? a. Đó là giây phút xúc b, Đó là giây phút mãn động nhất trong cuộc nguyện nhất trong đời nhà thơ. cuộc đời nhà thơ. c, Đó là giây phút mãn d, Đó là giây phút nguyện nhất trong thiêng liêng nhất trong cuộc đời nhà thơ. cuộc đời nhà thơ.
  22. Câu 3: Tác giả đã sử dụng những hình ảnh nào để chỉ lí tưởng và niềm vui khi bắt gặp lí tưởng cộng sản? a, Là con của vạn b, Mặt trời chân lí, nhà. vườn hoa lá. c, Là em của vạn d, Là anh của vạn kiếp phôi pha. đầu em nhỏ.
  23. Câu 4: Câu thơ nào trong bài thơ “Từ ấy” cho thấy tình yêu thương con người của tác giả không phải là tình thương chung chung mà là tình hữu ái giai cấp? a. Tôi buộc hồn tôi b. Để tình trang trải với mọi người. với trăm nơi. c. Gần gũi nhau thêm d. Để hồn tôi với bao mạnh khối đời. hồn khổ.
  24. Câu 5: Tác dụng của 3 lần lặp lại chữ “là” (là con, là em, là anh) của khổ thơ cuối bài “Từ ấy”? a. Tô đậm sự khẳng b. Tô đậm một quyết định. tâm. c. Tô đậm sự tình d. Tô đậm một niềm nguyện. tin.