Bài giảng Ngữ văn Lớp 12 - Tiết 72: Ông già và biển cả

ppt 44 trang Hải Phong 14/07/2023 2140
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 12 - Tiết 72: Ông già và biển cả", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_12_tiet_72_ong_gia_va_bien_ca.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 12 - Tiết 72: Ông già và biển cả

  1. Chào mừng các thày cô giáo đến dự giờ thăm lớp.
  2. KHỞI ĐỘNG Ảnh 1 Truyện cổ tích: Nàng tiên cá
  3. Ảnh 2 Ông lão đánh cá và con cá vàng
  4. Ảnh 3 Sóng – Xuân Quỳnh
  5. Ảnh 4 Chiếc thuyền ngoài xa – Nguyễn Minh Châu
  6. Ảnh 5 Ông già và biển cả - Hê – Ming - uê
  7. Tiết 72:
  8. Mục tiêu bài học • Nắm được vài nét về tác giả Hê-ming-uê • Hiểu nguyên lí : Tảng băng trôi mà tác giả đề xướng. • Thấy được vẻ đẹp của con người trong hành trình theo đuổi ước mơ giản dị nhưng rất lớn lao của cuộc đời. • Từ hai hình tượng nhân vật chính tìm ra một hoặc vài lớp nghĩa hàm ẩn trong đoạn trích.
  9. Đề mục của bài học I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả: Ơ- nít Hê- Ming – Uê 2. Tác phẩm: Ông già và biển cả 3. Đoạn trích II. Tìm hiểu văn bản 1. Hình tượng con cá kiếm 2. Hình ảnh ông lão đánh cá III. Tổng kết
  10. I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả: Ơ- nít Hê- ming – Uê a. Cuộc đời - Hê- ming- uê? (1899 Nêu một- 1961) vài lànét nhà về văntác giả lớn của nước Mĩ và nhân loại. Hê-ming-uê? - Ông sinh ra trong một gia đình tri thức khá giả. - Sau khi tốt nghiệp trung học ông làm phóng viên. - Ông tham gia 2 cuộc chiến tranh thế giới với tư cách phóng viên mặt trận.
  11. Chân dung của Hê-ming-uê
  12. CUỘC THI “NHỮNG NGƯỜI GIỐNG HÊ - MINH -UÊ”
  13. I. Tìm hiểu chung b. Sự nghiệp - Ông có nhiều đóng góp trong đổi mới lối viết truyện ngắn, tiểu thuyết: Đề xướng nguyên lí Tảng băng trôi.
  14. Nguyên lí Tảng băng trôi Tác phẩm văn học như một tảng băng trôi Một phần nổi • Ngôn từ ít, giản dị. • Thông điệp và ý nghĩa tác giả gửi gắm nhiều hơn. • Tác phẩm có nhiều khoảng trống để người đọc tự nhận thức và Bảy phần suy ngẫm. chìm
  15. b. Sự nghiệp - Ông có nhiều đóng góp trong đổi mới lối viết truyện ngắn, tiểu thuyết: Đề xướng nguyên lí Tảng băng trôi. - Ông có mục đích sáng tác: Viết một áng văn xuôi đơn giản và chung thực về con người - Tác phẩm tiêu biểu: Ông già và biển cả, Giã từ vũ khí, Chuông nguyện hồn ai . - Được nhận giải thưởng Pu-lít-dơ cao quý của nước Mĩ và giải Nôben về văn học.
  16. 2. Tác phẩm: Ông già và biển cả a. Hoàn cảnh sáng tác Ông già và biển cả sáng tác năm 1952 sau gần 10 năm ông sống ở Cu-ba.
  17. b. Tóm tắt
  18. I. Tìm hiểu chung 3. Đoạn trích Vị trí của đoạn trích nằm ở cuối truyện, kể lại - Vị trí: việc ông lão Xan-ti-a-gô đuổi theo và bắt được con cá kiếm. - Bố cục Đoạn 1 Cuộc chinh phục con cá kiếm của ông lão. Từ đầu đến bồng bềnh theo sóng Đoạn 2 Hành trình trở về của ông lão Còn lại
  19. II. Tìm hiểu văn bản 1. Hình tượng con cá kiếm
  20. 1. Hình tượng cá kiếm a. Vẻ đẹp b. Vẻ đẹp c. Vẻ đẹp của cá của cá của cá kiếm qua kiếm qua kiếm các vòng cảm nhận trước lượn của ông khi chết lão
  21. II. Tìm hiểu văn bản 1. Hình tượng con cá kiếm a.Vẻ đẹp của cá kiếm qua các vòng lượn - Vòng tròn lớn, con cá đã quay tròn, con cá chậm rãi lượn vòng, vòng tròn hẹp dần → Hình ảnhHãy của tìm những những vòng cụm lượn từ được lặpmiêu lại nhiềutả những lần. vòng lượn của cá kiếm? →Những cố gắng cuối cùng hết sức mãnh liệt, không chịu khuất phục trước cảnh mắc câu của mình.
  22. b. Vẻ đẹp của cá kiếm qua cảm nhận của ông lão Cảm nhận của ông lão Xúc giác Thị giác Thể hiện qua các vòng lượn •Vòng tròn lớn (xa) ? Thông qua xúc giác, •Vòng tròn nhỏ dần (gần) ông lão đã cảm nhận đc con một cách gián tiếp •Áp lực của dợi dây hay trực tiếp? •Sự vùng vẫy của con cá, •Cảm giác đau đớn ở bàn tay → Cảm nhận gián tiếp
  23. b. Vẻ đẹp của cá kiếm qua cảm nhận của ông lão Cảm nhận của ông lão Thị giác ? Khi con cá xuất hiện, ông lão đã nhìn thấy con cá có hình dáng như thế nào?
  24. b. Vẻ đẹp của cá kiếm qua cảm nhận của ông lão Cảm nhận của ông lão Xúc giác Thị giác Thể hiện qua các vòng lượn ? Thông qua việc nhìn •Ngoại hình: cực lớn, đuôi lớn •Vòngthấy tròn con lớn cá, (xa ông) lão đã hơn lưỡi hái lớn, dài hơn 6 m •Vòngđược tròn cảm nhỏ nhậndần (gần) nó một cách trực tiếp hay gián → Cảm nhậntiếp? gián tiếp ? Qua 2 giác quan trên, Xan-ti-a-gô đã cảm nhận → Nhìn thấy trực tiếp được vẻ đẹp của con cá → Vẻ đẹpnhư của thế con nào? cá được cảm nhận từ xa đến gần, từ gián tiếp đến trực tiếp. → Con các là biểu tượng cho thiên nhiên: kiêu hùng, kì vĩ.
  25. c. Vẻ đẹp của cá kiếm trước khi chết Phóng vút lên Trước khi chết: Phê hết tầm vóc, sức mạnh, vẻ đẹp. → Chết kiêu hùng, bất khuất, mạnh mẽ.
  26. * Ý nghĩa hình tượng con cá kiếm Phần nổi Phần chìm Con cá lớn, to Cá kiếm là: Biểu tượng thiên khỏe, món quà nhiên, lúc đẹp đẽ, lúc hung của đại dương. bạo. Cá kiếm còn là biểu tượng cho những chông gai, thử thách của cuộc đời. Nó cũng chính là khát vọng, quyết tâm của con người trong việc chinh phục khó khăn, gian nan trong mọi công việc.
  27. Bài tập nhỏ
  28. 1. Nguyên lí tảng băng trôi là: a. Một phần nổi, bảy phần chìm. b. Xưa “Ý tại ngôn ngoại”, nay “Mạch ngầm văn bản”. c. Tả cảnh ngụ tình. d. Cả a và b đúng.
  29. 2. Ý nghĩa biểu tượng con cá kiếm? a. Biểu tượng cho ước mơ, lí tưởng mà mỗi người trong cuộc đời thường theo đuổi. b. Biểu tượng của thiên nhiên kì vĩ, gợi liên tưởng đến hành trình lao động đầy khó khăn của con người. c. Biểu tượng cho khát vọng chinh phục đỉnh cao nghệ thuật và tô đậm vẻ đẹp của con người. d. Cả ba đáp án trên.
  30. 3. HÊ- MINH- UÊ có những tác phẩm nào? a. Giã từ vũ khí. b. Chuông nguyện hồn ai. c. Ông già và biển cả. d. Cả a,b,c đều đúng.
  31. 4. HÊ - MINH - UÊ nhận giải Nobel về văn học năm nào? a. 1965. b. 1964. c. 1954. d. Cả a,b,c đều đúng.
  32. 5. Hãy viết một đoạn văn ngắn trình bày cảm nhận của em về hình tượng con cá kiếm.