Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Bài 26: Câu trần thuật đơn. Câu trần thuật đơn có từ "là". Câu trần thuật đơn không có từ "là" - Nguyễn Đức Hoà
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Bài 26: Câu trần thuật đơn. Câu trần thuật đơn có từ "là". Câu trần thuật đơn không có từ "là" - Nguyễn Đức Hoà", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_lop_6_bai_26_cau_tran_thuat_don_cau_tran_t.ppt
Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Bài 26: Câu trần thuật đơn. Câu trần thuật đơn có từ "là". Câu trần thuật đơn không có từ "là" - Nguyễn Đức Hoà
- CÁC THẦY CÔ GIÁO ĐẾN DỰ GIỜ MÔN NGỮ VĂN LỚP 6 GV: Nguyễn Đức Hoà
- GV :NGUYỄN ĐỨC HÒA TỔ VĂN – SỬ - ĐỊA - GDCD
- CÂU XÉT THEO PHƯƠNG DIỆN CÂU THEO MỤC ĐÍCH NÓI CÂU THEO CẤU TẠO NGỮ PHÁP Câu Câu Câu Câu Câu đơn Câu ghép nghi vấn cầu cảm trần (Có 1 cụm (Có 2 hoặc C-V) nhiều cụm (Hỏi) thán thuật khiến C-V tạo (Yêu cầu, (Bộc lộ (Kể, tả, thành) đề nghị, cảm xúc) giới thiệu, mong nêu ý kiến muốn) nhận xét)
- I-TÌM HIỂU BÀI 1. Câu trần thuật đơn là gì? * Ví dụ:( SGK/101) Chưa nghe hết câu, tôi đã hếch rặng lên, xì một hơi rõ dài. (1) Rồi với bộ điệu khinh khỉnh, tôi mắng: (2) - Hức!(3) Thông ngách sang nhà ta à?(4) Dễ nghe nhỉ!(5) Chú mày hôi như cú mèo thế này, ta nào chịu được.(6) Thôi, im cái điệu hát mưa dầm sùi sụt ấy đi.(7) Đào tổ nông thì cho chết! (8) Tôi về không một chút bận tâm (9) * Nhận xét - Đoạn trích có 9 câu.
- Các câu trong đoạn văn Mục đích nói Kiểu câu Câu 1: Chưa nghe hết câu, tôi đã hếch răng lên, xì Kể, tả Câu trần thuật một hơi rõ dài. Câu 2: Rồi, với một bộ điệu khinh khỉnh, tôi mắng. Tả, kể Câu trần thuật Câu 3: Hức! Bộc lộ cảm xúc Câu cảm thán Câu 4: Thông ngách sang nhà ta? Hỏi Câu nghi vấn Câu 5: Dễ nghe nhỉ! Bộc lộ cảm xúc Câu cảm thán Câu 6: Chú mày hôi như cú mèo thế này, ta nào Nêu ý kiến Câu trần thuật chịu được. Câu 7: Thôi, im cái điệu hát mưa dầm sùi sụt ấy đi. Cầu khiến Câu cầu khiến Câu 8: Đào tổ nông thì cho chết! Bộc lộ cảm xúc Câu cảm thán Câu 9: Tôi về, không một chút bận tâm. Kể và nêu ý kiến Câu trần thuật - Câu trần thuật(câu kể) : Câu 1,2,6,9 - Câu nghi vấn (câu hỏi) :4 - Câu cảm thán : câu 3,5,8 - Câu cầu khiến :câu 7
- (1) Chưa nghe hết câu, tôi đã hếch rặng lên, xì một hơi rõ dài CN VN (2) Rồi, với bộ điệu khinh khỉnh, tôi mắng CN VN (6) Chú mày hôi như cú mèo thế này, ta nào chịu được CN VN CN VN (9) Tôi về, không một chút bận tâm. CN VN + Câu do 2 hoặc nhiều cụm C- V sóng đôi (C-V,C-V) tạo thành : Câu 6 + Câu do 1 cụm C-V tạo thành: Câu 1; 2; 9
- (1) Chưa nghe hết câu, tôi đã hếch rặng lên, xì một hơi rõ dài CN VN (2) Rồi, với bộ điệu khinh khỉnh, tôi mắng CN VN (9) Tôi về, không một chút bận tâm. CN VN Câu 1, 2, 9 Xét về cấu tạo: Xét về mục đích nói: Là câu đơn (chỉ (dùng để giới thiệu,kể, có một cụm C-V ) tả, nêu ý kiến) Câu trần thuật đơn
- Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong các câu sau: 1. Đôi càng tôi mẫm bóng. C V 2. Trâm, Tuyền, Hà đều là học sinh chăm ngoan. C1 C2 C3 V 3. Tre trông thanh cao, giản dị, chí khí như người C V1 V2 V3 4. Trên đồng ruộng, thấp thoáng những cánh cò. V C
- 2. Đặc điểm của câu trần thuật đơn có từ là. a/ Ví dụ/sgk/114 a. Bà đỡ Trần là người huyện Đông Triều. b. Truyền thuyết là loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ,thường có yếu tố tưởng tượng,kì ảo. c. Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô là một ngày trong trẻo,sáng sủa. d. Dế Mèn trêu chị Cốc là dại.
- Ví dụ: a, Bà đỡ Trần là người huyện Đông Triều. C V b, Truyền thuyết là loại truyện dân gian kể về các nhân vật C V và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ, thường có yếu tố tưởng tượng kì ảo. c, Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô là một ngày trong trẻo, sáng sủa. C V d, Dế Mèn trêu chị Cốc là dại. C V C V e, Mục tiêu của đội bóng lớp em là giành giải nhất. C V
- Ví dụ: a, Bà đỡ Trần là người huyện Đông Triều. C V là + cụm danh từ b, Truyền thuyết là loại truyện dân gian kể về các nhân vật C V và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ, thường có yếu tố tưởng tượng kì ảo. là + cụm danh từ c, Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô là một ngày trong trẻo, sáng sủa. C V là + cụm danh từ d, Dế Mèn trêu chị Cốc là dại. C V C V e, Mục tiêu của đội bóng lớp em là giành giải nhất. C V
- Ví dụ: 2. Nhận xét: a, Bà đỡ Trần / là người huyện Đông - Ví dụ a, b, c: Vị ngữ do từ Triều. “là” và cụm danh từ tạo thành. (Vũ Trinh) b, Truyền thuyết / là loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ, thường có yếu tố tưởng tượng kì ảo. (Theo Ngữ văn 6, tập một) c, Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô / là một ngày trong trẻo, sáng sủa. (Nguyễn Tuân) d, Dế Mèn trêu chị Cốc / là dại. e, Mục tiêu của đội bóng lớp em/ là giành giải nhất.
- Ví dụ: a, Bà đỡ Trần là người huyện Đông Triều. C V b, Truyền thuyết là loại truyện dân gian kể về các nhân vật C V và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ, thường có yếu tố tưởng tượng kì ảo. c, Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô là một ngày trong trẻo, sáng sủa. C V d, Dế Mèn trêu chị Cốc là dại. “là” + tính từ C V C V e, Mục tiêu của đội bóng lớp em là giành giải nhất. C V
- 2. Nhận xét: Ví dụ: - Ví dụ a, b, c: Vị ngữ do từ a, Bà đỡ Trần / là người huyện Đông “là” và cụm danh từ tạo thành. Triều. - Ví dụ d: Vị ngữ do từ “là” và (Vũ Trinh) tính từ tạo thành. b, Truyền thuyết / là loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ, thường có yếu tố tưởng tượng kì ảo. (Theo Ngữ văn 6, tập một) c, Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô / là một ngày trong trẻo, sáng sủa. (Nguyễn Tuân) d, Dế Mèn trêu chị Cốc / là dại. e, Mục tiêu của đội bóng lớp em/ là giành giải nhất.
- Ví dụ: a, Bà đỡ Trần là người huyện Đông Triều. C V b, Truyền thuyết là loại truyện dân gian kể về các nhân vật C V và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ, thường có yếu tố tưởng tượng kì ảo. c, Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô là một ngày trong trẻo, sáng sủa. C V d, Dế Mèn trêu chị Cốc là dại. C V C V e, Mục tiêu của đội bóng lớp em là giành giải nhất. C V “là” + cụm động từ
- 2. Nhận xét: Ví dụ: - Ví dụ a, b, c: Vị ngữ do từ a, Bà đỡ Trần / là người huyện Đông “là” và cụm danh từ tạo thành. Triều. - Ví dụ d: Vị ngữ do từ “là” và (Vũ Trinh) tính từ tạo thành. b, Truyền thuyết / là loại truyện dân - Ví dụ e: Vị ngữ do từ “là” và gian kể về các nhân vật và sự kiện có cụm động từ tạo thành. liên quan đến lịch sử thời quá khứ, thường có yếu tố tưởng tượng kì ảo. (Theo Ngữ văn 6, tập một) c, Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô / là một ngày trong trẻo, sáng sủa. (Nguyễn Tuân) d, Dế Mèn trêu chị Cốc / là dại. e, Mục tiêu của đội bóng lớp em/ là giành giải nhất.
- Chọn những từ hoặc cụm từ: không, không phải, chưa, chưa phải điền vào trước phần vị ngữ của mỗi ví dụ. a. Bà đỡ Trần / là người huyện a. Bà đỡ Trần / không phải là người Đông Triều. huyện Đông Triều. b. Truyền thuyết/ là loại truyện dân b. Truyền thuyết / không phải là loại gian kể về các nhân vật và sự kiện truyện dân gian kể về các nhân vật và sự có liên quan đến lịch sử thời quá kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ, thường có yếu tố tưởng tượng, khứ, thường có yếu tố tưởng tượng, kì ảo. kì ảo. c. Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô / là c. Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô / không một ngày trong trẻo, sáng sủa. phải (chưa phải) là một ngày trong trẻo, sáng sủa. d. Dế Mèn trêu chị Cốc / là dại. d. Dế Mèn trêu chị Cốc / không phải (chưa phải) là dại. e. Mục tiêu của đội bóng lớp em / là e. Mục tiêu của đội bóng lớp em / không giành giải nhất. phải (chưa phải) là giành giải nhất. CN + “là” + VN CN + từ ngữ phủ định + “là” + VN ➔ Ý khẳng định ➔ Ý phủ định
- 2. Nhận xét: - Ví dụ a, b, c: Vị ngữ do từ “là” và cụm danh từ tạo thành. - Ví dụ d: Vị ngữ do từ “là” và tính từ tạo thành. - Ví dụ e: Vị ngữ do từ “là” và cụm động từ tạo thành. - Vị ngữ kết hợp với cụm từ “không phải”, “chưa phải” để biểu thị ý phủ định.
- 3. ĐẶC ĐIỂM CỦA CÂU TRẦN VÍ DỤ: THUẬT ĐƠN KHÔNG CÓ TỪ 1. Phú ông mừng. “LÀ”: 1. Ví dụ: c v (TT) 2. Nhận xét: * VD1: Vị ngữ là tính từ . 2. Phú ông mừng lắm. * VD2: Vị ngữ là một cụm tính (Cụm TT) từ. c v * VD3: Vị ngữ là động từ. 3. Chúng tôi tụ hội. * VD4: Vị ngữ là một cụm động từ. c v (ĐT) → Câu trần thuật đơn không có từ “là”. 4. Chúng tôi tụ hội ở góc sân. c v (Cụm ĐT)
- VÍ DỤ: 1. Phú ông mừng. -Thêm các từ → Phú ông không mừng. “không”, “chưa” để biểu thị ý phủ 2. Phú ông mừng lắm. định ở vị ngữ. → Phú ông chưa mừng lắm. 3. Chúng tôi tụ hội. → Chúng tôi chưa tụ hội. 4. Chúng tôi tụ hội ở góc sân. → Chúng tôi không tụ hội ở góc sân.
- THẢO LUẬN: ? So sánh đặc điểm của câu trần thuật đơn có từ “là” và câu trần thuật đơn không có từ “là”?
- VÍ DỤ: - Sức khỏe là vốn quý của con người.→ Câu TTĐ có từ “là” CN VN -Trên đồng ruộng, lúa chín vàng ươm. CN VN TN → Câu TTĐ không có từ “là” *Giống: Đều là câu trần thuật đơn. * Khác: Câu TTĐ có từ “là” Câu TTĐ không có từ “là” -Cấu trúc: CN + “là” + VN -Cấu trúc: CN + VN - Biểu thị ý phủ định: - Biểu thị ý phủ định: Kết Kết hợp với “không hợp với “không”, “chưa ” phải”, “chưa phải”