Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 122+123: Câu trần thuật đơn có từ "là" - Vũ Phương Thảo

ppt 18 trang Hải Phong 17/07/2023 970
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 122+123: Câu trần thuật đơn có từ "là" - Vũ Phương Thảo", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_6_tiet_122123_cau_tran_thuat_don_co_tu.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 122+123: Câu trần thuật đơn có từ "là" - Vũ Phương Thảo

  1. Kính chào CHÀO MỪNG QUí THẦY Cễ VỀ DỰ GiỜ quý thầyTHĂM cô LỚP giáo ; 6A1 về dự giờ thăm lớp; 6a1NGƯỜI THỰC HiỆN ; VŨ PHƯƠNG THẢO NGƯỜI TH; VŨ PHƯƠNG THẢO
  2. TiẾT ; 122, 123 BÀI; 27; CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN Cể TỪ LÀ
  3. Kiểm tra bài cũ Câu trần thuật đơn là gì? Cho ví dụ. Câu trần thuật đơn là loại câu do một cụm C - V tạo thành, dùng để giới thiệu, tả hoặc kể về một sự việc, sự vật hay để nêu một ý kiến.
  4. Câu trần thuật đơn có từ là I.Đặc điểm của câu trần thuật đơn có từ là 1.Tìm hiểu ví dụ: Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong các câu sau: a. Bà đỡ Trần là ngời huyện Đông Triều. (Vũ Trinh) b. Hoán dụ là gọi tên sự vật, hiện tợng, khái niệm bằng tên của một sự vật, hiện tợng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. (Theo Ngữ văn 6, tập một) c.Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô là một ngày trong trẻo, sáng sủa. (Nguyễn Tuân) d. Dế Mèn trêu chị Cốc là dại.
  5. a. Bà đỡ Trần // là ngời huyện Đông Triều. C V là+CDT (Vũ Trinh) b.Hoán dụ// là gọi tên sự vật, hiện tợng cho sự diễn đạt. C V là+C Đ T (Theo Ngữ văn 6, tập hai) c.Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô // là một ngày trong trẻo, sáng sủa. C V là+CDT (Nguyễn Tuân) d. Dế Mèn trêu chị Cốc// là dại. C V là+TT Vị ngữ của các câu trên do những từ hoặc cụm từ loại nào tạo thành?
  6. Câu trần thuật đơn có từ là I.Đặc điểm của câu trần thuật đơn có từ là 1. Tìm hiểu ví dụ: 2. Kết luận: - Trong câu trần thuật đơn có từ là: + Vị ngữ thờng đợc tạo thành bởi: là + DT (CDT) là + ĐT (CĐT) là + TT (CTT)
  7. Chọn những từ, cụm từ phủ định (không, không phải, cha, cha phải) thích hợp để điền vào trớc vị ngữ của các câu sau: 1. Anh ấy // là một cầu thủ xuất sắc. C V -> Anh ấy không phải là một cầu thủ xuất sắc. 2.Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô // là một ngày trong trẻo,sáng sủa. C V ->Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô ch a phải là một ngày trong trẻo, sáng sủa. Khi vị ngữ biểu thị ý phủ định thì kết hợp với từ nào?
  8. Câu trần thuật đơn có từ là I.Đặc điểm của câu trần thuật đơn có từ là 1. Tìm hiểu ví dụ: 2. Kết luận: - Trong câu trần thuật đơn có từ là: + Vị ngữ thờng đợc cấu tạo bởi: là + DT(CDT) là + ĐT(CĐT) là + TT(CTT) + Khi vị ngữ biểu thị ý phủ định thì kết hợp với các cụm từ: không phải, cha phải. * Ghi nhớ: (SGK trang 114)
  9. Câu trần thuật đơn có từ là I.Đặc điểm của câu trần thuật đơn có từ là II.Các kiểu câu trần thuật đơn có từ là 1. Tìm hiểu ví dụ. Xác định chủ ngữ, vị ngữ của các câu sau và cho biết vị ngữ của các câu đó đợc dùng để làm gì? 1.Khóc // là nhục. Câu đánh giá C V b. Danh từ // là những từ chỉ ngời, vật, hiện tợng, khái niệm. C V Câu định nghĩa 3. Tre // là cánh tay của ngời nông dân. C V Câu giới thiệu 4.Bạn Lan // là ngời có mái tóc dài, mợt mà, óng ả. C V Câu miêu tả
  10. Câu trần thuật đơn có từ là I.Đặc điểm của câu trần thuật đơn có từ là II.Các kiểu câu trần thuật đơn có từ là 1. Tìm hiểu ví dụ: 2. Kết luận: Có 4 kiểu câu trần thuật đơn có từ là đáng chú ý: + Câu định nghĩa; + Câu giới thiệu; + Câu miêu tả; + Câu đánh giá. * Ghi nhớ: SGK trang 115
  11. 1. Nêu đặc điểm của câu trần thuật đơn có từ là. + Vị ngữ thờng đợc cấu tạo bởi: là + DT (CDT) là + ĐT (CĐT) là + TT (CTT) + Khi vị ngữ biểu thị ý phủ định, nó kết hợp với các cụm từ không phải, cha phải. 2. Có mấy kiểu câu trần thuật đơn có từ là? Đó là những kiểu câu nào? 1. Câu định nghĩa; 2. Câu giới thiệu; 3. Câu miêu tả; 4. Câu đánh giá.
  12. Câu trần thuật đơn là gì?
  13. Câu trần thuật đơn có từ là I. Đặc điểm của câu trần thuật đơn có từ là II. Các kiểu câu trần thuật đơn có từ là III. Luyện tập Bài tập 1: Tìm câu trần thuật đơn có từ là trong đoạn trích dới đây. Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong câu trần thuật đơn có từ là vừa tìm đợc. Cho biết các câu ấy thuộc kiểu câu nào? Ngời xa có câu: “Trúc dẫu cháy, đốt ngay vẫn thẳng”. Tre là thẳng// thắn, bất khuất! Ta kháng chiến, tre lại là đồng chí chiến đấu của ta. Tre vốn cùng ta làm ăn, lại vì ta mà cùng ta đánh giặc. Buổi đầu, không một tấc sắt trong tay, tre là tất cả, tre là vũ khí. Muôn ngàn đời biết ơn chiếc gậy tầm vông đã dựng nên thành đồng Tổ quốc! Và sông Hồng bất khuất có cái chông tre. - > Câu đánh giá (Thép Mới)
  14. Bài tập 2: Viết một đoạn văn ngắn từ năm đến bảy câu tả một ngời bạn của em, trong đoạn văn có ít nhất một câu trần thuật đơn có từ là. Nêu tác dụng của câu trần thuật đơn có từ là trong đoạn văn.
  15. Em là bông hồng nhỏ Em sẽ là mùa xuân của mẹ. Em sẽ là màu nắng của cha. Em đến trờng học bao điều lạ. Môi biết cời là những nụ hoa. Trang sách hồng nằm mơ màng ngủ. Em gối đầu trên những vần thơ. Em thấy mình là hoa hồng nhỏ. Bay giữa trời làm mát ngày qua. Trời mênh mông, đất hiền hòa. Bàn chân em đi nhè nhẹ. Đa em vào tình ngời bao la. Cây có rừng bầy chim làm tổ. Sông có nguồn từ suối chảy ra. Tim mỗi ngời là quê nhà nhỏ. Tình nồng thắm nh mặt trời xa.
  16. Dặn dò * Về nhà học ghi nhớ 1,2 trang 114,115 và làm hết bài tập vào vở. * Ôn tập theo các nội dung sau để chuẩn bị kiểm tra: - Các phép tu từ: + So sánh (nhân hóa, ẩn dụ, hoán dụ) là gì? Cho ví dụ. + Các kiểu so sánh (nhân hóa, ẩn dụ, hoán dụ) - Về câu: + Các thành phần chính của câu (chủ ngữ, vị ngữ). + Thế nào là câu trần thuật đơn? + Thế nào là câu trần thuật đơn có từ là? Các kiểu câu trần thuật đơn có từ là. - Bài tập: Xem lại các bài tập trong SGK, tìm, viết một số đoạn văn (thơ) có sử dụng các phép tu từ hoặc kiểu câu ở trên.
  17. Chúc quý Chúc thầy Các Cô Em Giáo Chăm Mạnh Ngoan Khỏe! Học Giỏi!