Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 103+104: Lượm - Phạm Thị Ly Na

pptx 20 trang Hải Phong 17/07/2023 1900
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 103+104: Lượm - Phạm Thị Ly Na", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_6_tiet_103104_luom_pham_thi_ly_na.pptx

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 103+104: Lượm - Phạm Thị Ly Na

  1. Kiểm tra bài cũ 1. Em hãy nêu nội dung chính của bài thơ “Đêm nay Bác không ngủ”của nhà thơ Minh Huệ. 2. Học thuộc 5 khổ thơ đầu của bài. Nêu cảm nghĩ của mình về Bác Hồ.
  2. Để có đợc nền độc lập nh ngày hôm nay, bao thế hệ cha ông của chúng ta đã ngã xuống. Và trong thời kỳ kháng chiến, có những em thiếu nhi nhỏ tuổi đã xung phong vào quân đội, làm công việc liên lạc. Điển hình nh chú bé Lợm – một nhân vật mà chúng ta sẽ tìm hiểu trong bài ngày hôm nay.
  3. Tiết 103, 104: Văn bản: Lợm I. Tiếp xúc văn bản. 1. Đọc văn bản
  4. LƯỢM Ngày Huế đổ máu Cháu cời híp mí Vụt qua mặt trận Lợm ơi, còn không? Chú Hà Nội về Má đỏ bồ quân Đạn bay vèo vèo Tình cờ chú cháu -ThôI chào đồng chí Th đề “Thợng khẩn” Gặp nhau Hàng Bè. Cháu đI xa dần. Sợ chi hiểm nghèo? Chú bé loắt choắt Cháu đI đờng cháu Đờng quê vắng vẻ Chú bé loắt choắt CáI xắc xinh xinh Chú lên đờng ra Lúa trỗ đòng đòng CáI xắc xinh xinh CáI chân thoăn thoắt Đêm nay tháng sáu Ca nô chú bé CáI chân thoăn thoắt CáI đầu nghênh nghênh Chợt nghe tin nhà. Nhấp nhô trên đồng. CáI đầu nghênh nghênh. Ca lô đội lệch Ra thế Bỗng lòe chớp đỏ Ca lô đội lệch Mồm huýt sáo vang Lợm ơi! ThôI rồi, Lợm ơI Mồm huýt sáo vang Nh con chim chích Chú đồng chí nhỏ Nh con chim chích Nhảy trên đờng vàng. Một dòng máu tơi! Nhảy trên đờng vàng Tố Hữu -Cháu đI liên lạc Một hôm nào đó Cháu nằm trên lúa Vui lắm chú à Nh bao hôm nào Tay nắm chặt bông ở đồn Mang Cá Chú đồng chí nhỏ Lúa thơm mùi sữa Thích hơn ở nhà. Bỏ th vào bao Hồn bay giữa đồng
  5. Tiết 103, 104: Văn bản: Lợm I. Tiếp xúc văn bản 1. Đọc văn bản 2. Tóm tắt văn bản Bài thơ kể và tả về Lợm bằng lời của ngời chú. Câu chuyện kể về cuộc gặp gỡ của hai chú cháu ở thành phố Huế trong ngày :”Huế đổ máu”. Sự hy sinh anh dũng của Lợm khi làm nhiệm vụ và hình ảnh sống mãi của Lợm.
  6. Tiết 103, 104: Văn bản: Lợm I. Tiếp xúc văn bản 1. Đọc văn bản 2. Tóm tắt văn bản 3. Tìm hiểu chú thích a) Tác giả
  7. Đụi nột về tỏc giả Tố Hữu Tố Hữu (1920 – 2002) tờn khai sinh là Nguyễn Kim Thành, quờ ở Thừa Thiờn – Huế. ễng vừa là nhà thơ, vừa là nhà cỏch mạng của Việt Nam
  8. Tiết 103, 104: Văn bản: Lợm I. Tiếp xúc văn bản 1. Đọc văn bản - Tên khai sinh: Nguyễn Kim Thành. 2. Tóm tắt văn bản - Quê ở Thừa Thiên – Huế. 3. Tìm hiểu chú thích - Vừa là nhà cách mạng, vừa là nhà a) Tác giả thơ. -Đợc tặng Giải thởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật năm 1996.
  9. Tiết 103, 104: Văn bản: Lợm I. Tiếp xúc văn bản 1. Đọc văn bản 2. Tóm tắt văn bản 3. Tìm hiểu chú thích a) Tác giả b) Tác phẩm
  10. Đôi nét về tác phẩm “Lợm” Bài thơ Lợm đợc sáng tác năm 1949, trong thời kỳ chống thực dân Pháp.
  11. Tiết 103, 104: Văn bản: Lợm I. Tiếp xúc văn bản -Bài thơ Lợm đợc sáng tác năm 1949, 1. Đọc văn bản trong thời kỳ chống thực dân Pháp, đợc 2. Tóm tắt văn bản in trong tập thơ “Việt Bắc”. -Thể thơ 4 chữ. 3. Tìm hiểu chú thích -Phơng thức biểu đạt: Tự sự, miêu tả, a) Tác giả biểu cảm. b) Tác phẩm
  12. Tiết 103, 104: Văn bản: Lợm I. Tiếp xúc văn bản 1. Đọc văn bản 2. Tóm tắt văn bản 3. Tìm hiểu chú thích a) Tác giả b) Tác phẩm c) Từ khó (SGK).
  13. Tiết 103, 104: Văn bản: Lợm I. Tiếp xúc văn bản -Hoàn cảnh: Ngày Huế đổ máu. -Hình ảnh Lợm trong lần gặp gỡ đầu tiên: 1. Đọc văn bản + Hình dáng: bé loắt choắt 2. Tóm tắt văn bản + Trang phục: cáI xắc xinh xinh, ca lô đội lệch. + Cử chỉ: nhanh nhẹn, hồn nhiên, yêu đời. 3. Tìm hiểu chú thích + Lời nói: tự nhiên, chân thật (cháu đi liên a) Tác giả lạc thích hơn ở nhà.) b) Tác phẩm Từ láy cũng phép so sánh gợi lên hìnhảnh cậu bé liên lạc nhỏ nhắn, nhanh nhẹn, hồn c) Từ khó nhiên. II. Tìm hiểu văn bản 1. Cuộc gặp gỡ giữa hai chú cháu.
  14. Tiết 103, 104: Văn bản: Lợm I. Tiếp xúc văn bản -Hoàn cảnh: Khó khăn, nguy hiểm (đạn 1. Đọc văn bản bay vèo vèo). 2. Tóm tắt văn bản - Hình ảnh của Lợm: dũng cảm, nhanh nhẹn, hăng háI làm nhiệm vụ, không 3. Tìm hiểu chú thích sợ khó khăn, nguy hiểm (vụt qua mặt a) Tác giả trận sợ chi hiểm nghèo). b) Tác phẩm - T thế của Lợm lúc hy sinh: c) Từ khó (SGK). + Một dòng máu tơI II. Tìm hiểu văn bản. + Nằm trên lúa, tay nắm chặt bông, 1. Cuộc gặp gỡ giữa hai chú hồn bay giữa đồng. → Dù hồn đã lìa khỏi xác nhng vẫn cháu. hòa quyện vào đồng lúa quê hơng. 2. Sự hi sinh anh dũng của L- Hình ảnh miêu tả vừa hiện thực vừa ợm trên đờng làm nhiệm vụ. lãng mạn → Xót thơng, cảm phục.
  15. Tiết 103, 104: Văn bản: Lợm I. Tiếp xúc văn bản -“Lợm ơI, còn không?” bộc lộ tháI độ 1. Đọc văn bản ngỡ ngàng, đau xót nh không muốn tin 2. Tóm tắt văn bản vào sự thật đang diễn ra. -Câu hỏi tu từ cùng nghệ thuật lặp, 3. Tìm hiểu chú thích khẳng định Lợm đã hi sinh nhng hình a) Tác giả ảnh của Lợm thì vẫn còn mãI trong b) Tác phẩm tâm trí của mọi ngời, sống mãI cùng c) Từ khó (SGK). đất nớc. II. Tìm hiểu văn bản. 1. Cuộc gặp gỡ giữa hai chú cháu. 2. Sự hi sinh anh dũng của Lợm trên đờng làm nhiệm vụ. 3. Hình ảnh Lợm sống mãi cùng đất nớc.
  16. Tiết 103, 104: Văn bản: Lợm I. Tiếp xúc văn bản a) Giá trị nội dung 1. Đọc văn bản Bài thơ khắc họa hình ảnh chú bé liên 2. Tóm tắt văn bản lạc Lợm hồn nhiên, vui tơI, hăng háI, dũng cảm. Lợm đã hi sinh nhng hình 3. Tìm hiểu chú thích ảnh của em còn sống mãI với quê h- a) Tác giả ơng, đất nớc và trong lòng mọi ngời. b) Tác phẩm b) Giá trị nghệ thuật c) Từ khó (SGK). - Thể thơ bốn chữ II. Tìm hiểu văn bản. - Sử dụng từ láy có giá trị gợi hình và 1. Cuộc gặp gỡ giữa hai chú giàu âm điệu. - Nghệ thuật xây dựng hình tợng nhân cháu. vật. 2. Sự hi sinh anh dũng của Lợm - Kết hợp nhiều phơng thức biểu đạt: trên đờng làm nhiệm vụ. tự sự., miêu tả, biểu cảm. II. Tổng kết
  17. -Học thuộc giá trị nội dung, giá trị nghệ thuật của bài. -Kể tóm tắt lại bài. -Học thuộc lòng bài thơ