Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 112: Văn bản "Lòng yêu nước"

ppt 13 trang thanhhien97 6160
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 112: Văn bản "Lòng yêu nước"", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_6_tiet_112_van_ban_long_yeu_nuoc.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 112: Văn bản "Lòng yêu nước"

  1. Tiết 112 I. Ê-ren-bua I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả, tác phẩm: - I. Ê-ren-bua (1891 – 1967), nhà văn, nhà báo nổi tiếng của Liên Xô (cũ) -Văn bản “Lòng yêu nước” trích từ bài báo “Thử lửa” (6/1942). 2. Đọc, chú thích - Thể loại: Bút kí chính luận. - PTBĐ: Trữ tình + miêu tả, tự sự. I-li-a Ê-ren-bua (1891 – 1967)
  2. Tiết 112 I. Ê-ren-bua I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả: - I. Ê-ren-bua (1891 – 1967), nhà văn, nhà báo nổi tiếng của Liên Xô - Phần 1: từ đầu ->lòng yêu Tổ quốc: (cũ) Ngọn nguồn của lòng yêu nước 2. Tác phẩm: -Văn bản “Lòng yêu nước” trích từ bài báo “Thử lửa” (6/1942). - Phần 2: Đoạn còn lại: Sức mạnh 2. Đọc, chú thích của lòng yêu nước - Thể loại: Bút kí chính luận. - PTBĐ: Trữ tình + miêu tả, tự sự. 3. Bố cục: 2 phần II. Tìm hiểu chi tiết 1. Ngọn nguồn của lòng yêu nước :
  3. Tiết 112 I. Ê-ren-bua I. Tìm hiểu chung II. Tìm hiểu chi tiết ⬧ Cánh rừng bên dòng sông Vi-na (người vùng Bắc) 1. Ngọn nguồn của lòng yêu nước : ⬧ Những đêm tháng sáu sáng hồng (miền - Lòng yêu nước ban đầu là lòng yêu Xu-cô-nô) những vật tầm thường nhất ⬧ Bóng thùy dương tư lự bên đường, cái bằng lặng của trưa hè vàng ánh (người xứ -> Từ khái quát đến cụ thể. U-crai-na) - Biểu hiện: Nhớ vẻ đẹp đặc trưng ⬧ của quê hương mình.
  4. Tiết 112 I. Ê-ren-bua I. Tìm hiểu chung II. Tìm hiểu chi tiết 2. Sức mạnh của lòng yêu nước. 1. Ngọn nguồn của lòng yêu nước : - Đem thử thách trong lửa đạn chiến - Lòng yêu nước ban đầu là lòng yêu tranh. những vật tầm thường nhất - Mất nước Nga thì ta còn sống làm gì - Biểu hiện: Nhớ vẻ đẹp đặc trưng nữa. của quê hương mình. Nghệ thuật: Phép nói quá -> Sẵn sàng Nghệ thuật: Miêu tả, phép liệt kê -> hi sinh mình để bảo vệ Tổ quốc những vẻ đẹp đặc trưng của mỗi vùng miền ở đất nước Xô Viết. => Lòng yêu nhà, yêu làng xóm, yêu miền quê trở nên lòng yêu Tổ quốc. * Chi tiết cụ thể đến khái quát -> chân lí sâu sắc.
  5. “Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước ” (Hồ Chí Minh – Tinh thần yêu nước của nhân dân ta)
  6. Tiết 112 I. Ê-ren-bua I. Tìm hiểu chung II. Tìm hiểu chi tiết 1. Ngọn nguồn của lòng yêu nước. 2. Sức mạnh của lòng yêu nước. III. Tổng kết: 1. Nghệ thuật: - Kết hợp miêu tả với trữ tình; cảm xúc thiết tha, sôi nổi và lập luận sâu sắc. 2. Nội dung: Lòng yêu nước ban đầu là lòng yêu những vật tầm thường nhất Lòng yêu nhà, yêu làng xóm, yêu miền quê trở nên lòng yêu Tổ quốc.
  7. Lòng yêu nước của thế hệ trẻ ngày nay:
  8. HƯỚNG DẪN HỌC TẬP: - Học thuộc nội dung chính văn bản. - Chuẩn bị bài “Câu trần thuật đơn có từ “là””.