Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 118+119: Câu trần thuật đơn câu trần thuật đơn có từ “là”. Câu trần thuật đơn không có từ “là” - Nông Thùy Dương

ppt 28 trang Hải Phong 19/07/2023 2640
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 118+119: Câu trần thuật đơn câu trần thuật đơn có từ “là”. Câu trần thuật đơn không có từ “là” - Nông Thùy Dương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_6_tiet_118119_cau_tran_thuat_don_cau_t.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 118+119: Câu trần thuật đơn câu trần thuật đơn có từ “là”. Câu trần thuật đơn không có từ “là” - Nông Thùy Dương

  1. Giáo viên: Nông Thùy Dương
  2. KiÓm tra bµi cò Những câu trần thuật đơn trong đoạn văn sau dùng để làm gì? Cây tre là bạn của người nông dân và nhân dân Việt Nam. Dáng tre vươn mộc mạc, màu tre tươi nhũn nhặn. Tre có vẻ đẹp bình dị và nhiều phẩm chất quý báu. Cây tre đã thành một biểu tượng của đất nước Việt Nam, dân tộc Việt Nam.
  3. ĐÁP ÁN Tác dụng của những câu trần thuật đơn: Cây tre là bạn của người nông dân và nhân dân Việt Nam. → Giới thiệu Dáng tre vươn mộc mạc, màu tre tươi nhũn nhặn. → Miêu tả Tre có vẻ đẹp bình dị và nhiều phẩm chất quý báu. → Nêu ý kiến Cây tre đã thành một biểu tượng của đất nước Việt Nam, dân tộc Việt Nam.→ Nêu ý kiến
  4. Cây tre là bạn của người nông dân và nhân dân Việt Nam. Dáng tre vươn mộc mạc, màu tre tươi nhũn nhặn. Tre có vẻ đẹp bình dị và nhiều phẩm chất quý báu. Cây tre đã thành một biểu tượng của đất nước Việt Nam, dân tộc Việt Nam.
  5. Tiết 118,119: CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN CÓ TỪ “LÀ” CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN KHÔNG CÓ TỪ “LÀ”
  6. Ví dụ: II. Đặc điểm của câu trần a, Bà đỡ Trần là người huyện Đông thuật đơn có từ “là” Triều. 1. Ví dụ: a, b, c, d, e (Vũ Trinh) 2. Nhận xét: b, Truyền thuyết là loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ, thường có yếu tố tưởng tượng kì ảo. (Theo Ngữ văn 6, tập một) c, Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô là một ngày trong trẻo, sáng sủa. (Nguyễn Tuân) d, Dế Mèn trêu chị Cốc là dại. e, Mục tiêu của đội bóng lớp em là giành giải nhất.
  7. Ví dụ: a, Bà đỡ Trần là người huyện Đông Triều. C V b, Truyền thuyết là loại truyện dân gian kể về các nhân vật C V và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ, thường có yếu tố tưởng tượng kì ảo. c, Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô là một ngày trong trẻo, sáng sủa. C V d, Dế Mèn trêu chị Cốc là dại. C V C V e, Mục tiêu của đội bóng lớp em là giành giải nhất. C V
  8. Ví dụ: a, Bà đỡ Trần là người huyện Đông Triều. C V là + cụm danh từ b, Truyền thuyết là loại truyện dân gian kể về các nhân vật C V và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ, thường có yếu tố tưởng tượng kì ảo. là + cụm danh từ c, Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô là một ngày trong trẻo, sáng sủa. C V là + cụm danh từ d, Dế Mèn trêu chị Cốc là dại. C V C V e, Mục tiêu của đội bóng lớp em là giành giải nhất. C V
  9. Ví dụ: I. Đặc điểm của câu trần a, Bà đỡ Trần / là người huyện Đông thuật đơn có từ “là” Triều. 1. Ví dụ: a, b, c, d, e (Vũ Trinh) 2. Nhận xét: b, Truyền thuyết / là loại truyện dân - Ví dụ a, b, c: Vị ngữ do từ gian kể về các nhân vật và sự kiện có “là” và cụm danh từ tạo thành. liên quan đến lịch sử thời quá khứ, thường có yếu tố tưởng tượng kì ảo. (Theo Ngữ văn 6, tập một) c, Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô / là một ngày trong trẻo, sáng sủa. (Nguyễn Tuân) d, Dế Mèn trêu chị Cốc / là dại. e, Mục tiêu của đội bóng lớp em/ là giành giải nhất.
  10. Ví dụ: a, Bà đỡ Trần là người huyện Đông Triều. C V b, Truyền thuyết là loại truyện dân gian kể về các nhân vật C V và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ, thường có yếu tố tưởng tượng kì ảo. c, Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô là một ngày trong trẻo, sáng sủa. C V d, Dế Mèn trêu chị Cốc là dại. “là” + tính từ C V C V e, Mục tiêu của đội bóng lớp em là giành giải nhất. C V
  11. Tiết 113: CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN CÓ TỪ “LÀ” A. BÀI HỌC Ví dụ: I. Đặc điểm của câu trần a, Bà đỡ Trần / là người huyện Đông thuật đơn có từ “là” Triều. 1. Ví dụ: a, b, c, d, e (Vũ Trinh) 2. Nhận xét: b, Truyền thuyết / là loại truyện dân - Ví dụ a, b, c: Vị ngữ do từ gian kể về các nhân vật và sự kiện có “là” và cụm danh từ tạo thành. liên quan đến lịch sử thời quá khứ, - Ví dụ d: Vị ngữ do từ “là” và thường có yếu tố tưởng tượng kì ảo. tính từ tạo thành. (Theo Ngữ văn 6, tập một) c, Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô / là một ngày trong trẻo, sáng sủa. (Nguyễn Tuân) d, Dế Mèn trêu chị Cốc / là dại. e, Mục tiêu của đội bóng lớp em/ là giành giải nhất.
  12. Ví dụ: a, Bà đỡ Trần là người huyện Đông Triều. C V b, Truyền thuyết là loại truyện dân gian kể về các nhân vật C V và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ, thường có yếu tố tưởng tượng kì ảo. c, Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô là một ngày trong trẻo, sáng sủa. C V d, Dế Mèn trêu chị Cốc là dại. C V C V e, Mục tiêu của đội bóng lớp em là giành giải nhất. C V “là” + cụm động từ
  13. Ví dụ: I. Đặc điểm của câu trần a, Bà đỡ Trần / là người huyện Đông thuật đơn có từ “là” Triều. 1. Ví dụ: a, b, c, d, e (Vũ Trinh) 2. Nhận xét: b, Truyền thuyết / là loại truyện dân - Ví dụ a, b, c: Vị ngữ do từ gian kể về các nhân vật và sự kiện có “là” và cụm danh từ tạo thành. liên quan đến lịch sử thời quá khứ, - Ví dụ d: Vị ngữ do từ “là” và thường có yếu tố tưởng tượng kì ảo. tính từ tạo thành. (Theo Ngữ văn 6, tập một) - Ví dụ e: Vị ngữ do từ “là” và c, Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô / là cụm động từ tạo thành. một ngày trong trẻo, sáng sủa. (Nguyễn Tuân) d, Dế Mèn trêu chị Cốc / là dại. e, Mục tiêu của đội bóng lớp em/ là giành giải nhất.
  14. Chọn những từ hoặc cụm từ: không, không phải, chưa, chưa phải điền vào trước phần vị ngữ của mỗi ví dụ. a. Bà đỡ Trần / là người huyện a. Bà đỡ Trần / không phải là người Đông Triều. huyện Đông Triều. b. Truyền thuyết/ là loại truyện dân b. Truyền thuyết / không phải là loại gian kể về các nhân vật và sự kiện truyện dân gian kể về các nhân vật và sự có liên quan đến lịch sử thời quá kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ, thường có yếu tố tưởng tượng, khứ, thường có yếu tố tưởng tượng, kì ảo. kì ảo. c. Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô / là c. Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô / không một ngày trong trẻo, sáng sủa. phải (chưa phải) là một ngày trong trẻo, sáng sủa. d. Dế Mèn trêu chị Cốc / là dại. d. Dế Mèn trêu chị Cốc / không phải (chưa phải) là dại. e. Mục tiêu của đội bóng lớp em / là e. Mục tiêu của đội bóng lớp em / không giành giải nhất. phải (chưa phải) là giành giải nhất. CN + “là” + VN CN + từ ngữ phủ định + “là” + VN ➔ Ý khẳng định ➔ Ý phủ định
  15. I. Đặc điểm của câu trần thuật đơn có từ “là” 1. Ví dụ: 2. Nhận xét: - Ví dụ a, b, c: Vị ngữ do từ “là” và cụm danh từ tạo thành. - Ví dụ d: Vị ngữ do từ “là” và tính từ tạo thành. - Ví dụ e: Vị ngữ do từ “là” và cụm động từ tạo thành. - Vị ngữ kết hợp với cụm từ “không phải”, “chưa phải” để biểu thị ý phủ định. 3. Ghi nhớ 1: (Sgk – 114)
  16. SO SÁNH CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN VÀ CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN CÓ TỪ “LÀ” GIỐNG NHAU: - Đều do một cụm C - V tạo thành. - Đều dùng để giới thiệu, miêu tả, đánh giá - Phần vị ngữ đều do từ hoặc cụm từ loại tạo thành. KHÁC NHAU: Câu trần thuật đơn Câu trần thuật đơn có từ “là” Không nhất thiết Phải có từ “là”. Từ “là” phải phải có từ “là”. là một bộ phận của vị ngữ và nối chủ ngữ với vị ngữ.
  17. BÀI TẬP NHANH Câu sau có phải là câu trần thuật đơn có từ “là” hay không? Vì sao? Người ta gọi chàng là Sơn Tinh. C V
  18. CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN CÓ TỪ “LÀ” Ý Xác định chủ ngữ, vị ngữ Thuộc kiểu nào Hoán dụ là tên gọi sự vật, hiện tượng, khái niệm bằng tên của một sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ gần a gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. Tre là cánh tay của người nông dân [ ]. Tre còn là nguồn vui duy nhất của tuổi thơ. c [ ] Nhạc của trúc, nhạc của tre là khúc nhạc của đồng quê. Bồ các là bác chim ri Chim ri là dì sáo sậu d Sáo sậu là cậu sáo đen Sáo đen là em tu hú Tu hú là chú bồ các. e Khóc là nhục. Rên, hèn. Van, yếu đuối Và dại khờ là những lũ người câm.
  19. CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN CÓ TỪ “LÀ” Ý Thuộc kiểu Xác định chủ ngữ, vị ngữ nào a Hoán dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng, khái C V niệm bằng tên của một sự vật, hiện tượng, khái Câu định niệm khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng nghĩa sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. Tre là cánh tay của người nông dân [ ]. C V Câu c Tre còn là nguồn vui duy nhất của tuổi thơ. đánh C V [ ] Nhạc của trúc, nhạc của tre là khúc nhạc giá của đồng quê. C V
  20. Ý CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN CÓ TỪ “LÀ” Thuộc Xác định chủ ngữ, vị ngữ kiểu nào Bồ các là bác chim ri d C V Chim ri là dì sáo sậu C V Câu Sáo sậu là cậu sáo đen giới C V thiệu Sáo đen là em tu hú C V Tu hú là chú bồ các. C V (Đồng dao) Khóc là nhục. Rên, hèn. Van, yếu đuối C V C V C V Câu e Và dại khờ là những lũ người câm. đánh C V (Tố Hữu) giá
  21. III. Đặc điểm của câu trần thuật đơn không có từ là: 1. VÝ dô: (sgk/118,119)
  22. III. Đặc điểm của câu trần thuật đơn không có từ là 1. VÝ dô: (sgk/118,119) a) Phú ông mừng lắm. CN VN (cụm tÝnh từ) b) Chúng tôi tụ hội ở góc sân. CN VN (cụm động từ)
  23. Cho c¸c tõ vµ côm tõ phñ ®Þnh : kh«ng, kh«ng ph¶i, chưa, chưa ph¶i.
  24. TiÕt 125: TiÕng ViÖt C©u TrÇn ThuËt §¬n Kh«ng Cã Tõ Lµ Cho c¸c tõ vµ côm tõ phñ ®Þnh : kh«ng, kh«ng ph¶i, chưa, chưa ph¶i. a. Phó «ng / mõng l¾m. -> Phó «ng kh«ng ( chưa) mõng l¾m. b. Chóng t«i / tô héi ë gãc s©n. ->Chóng t«i kh«ng tô héi ë gãc s©n.
  25. TiÕt 125: TiÕng ViÖt C©u TrÇn ThuËt §¬n Kh«ng Cã Tõ Lµ I. Đặc điểm của câu trần thuật đơn không có từ là 1. VÝ dô: (sgk/118,119) a) Phú ông mừng lắm. C©u trÇn CN VN (cụm tÝnh từ) thuËt ®¬n b) Chúng tôi tụ hội ở góc sân. kh«ng cã CN VN(cụm động từ) tõ lµ
  26. III. Đặc điểm của câu trần thuật đơn không có từ là: 1. VÝ dô: (sgk/118,119) 2. Ghi nhí 1: (sgk/119) Trong câu trần thuật đơn không có từ là: - Vị ngữ thường do động từ hoặc cụm động từ, tính từ hoặc cụm tính từ tạo thành. - Khi vị ngữ biểu thị ý phủ định, nó kết hợp với từ không, chưa
  27. Câu trần thuật đơn Câu trần thuật Câu trần thuật đơn có từ là đơn không có từ là Câu Câu Câu Câu Câu Câu định giới miêu đánh tồn miêu nghĩa thiệu tả giá tại tả
  28. Xin trân trọng cám ơn và kính chúc các thầy cô giáo mạnh khỏe