Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Bài 30: Ôn tập phần Tiếng Việt - Trương Thị Phương Hoa

ppt 31 trang Hải Phong 19/07/2023 1290
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Bài 30: Ôn tập phần Tiếng Việt - Trương Thị Phương Hoa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_7_bai_30_on_tap_phan_tieng_viet_truong.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Bài 30: Ôn tập phần Tiếng Việt - Trương Thị Phương Hoa

  1. GV GIẢNG DẠY: TRƯƠNG THỊ PHƯƠNG HOA CHÀO CÁC EM HỌC SINH KHỐI 7 TRƯỜNG THCS AN HỒNG
  2. Khởi động Hế151413121011t987654321 giờ
  3. Trò chơi “Tìm ẩn số ” 3 1- Báo trước phần giải thích, thuyết minh. 5 - Đánh dấu các bộ phận chú thích. 2- Đánh- Báo9.11.Kết dấutrước Kết thúc từ lờithúcngữ, câudẫn câu,câu nghitrực đoạntrần tiếp vấn. dẫn thuật.hoặc trực lời tiếp.đối thoại. -3. ĐánhĐánh- Đánh dấu dấu từ dấu cácngữ lời phầnđược nói hiểu cócủa chức theo nhân nghĩanăng vật. đặc chú biệt thích. 10. Kết5. Dấu thúc1. gạchDấu câu hai cầungang chấm khiến ( ( _: ).hoặc) câu cảm hoặc3.Dấu 11.mỉa dấumai. ngoặc2.Dấu chấm đơnngoặc (. )( (kép ) ) ( “ ” ) 10 7. Tách- Biểu các thị vế sự câu liệt ghép kê. có cấu tạo phức tạp. - Đánhthán.7.Dấu10.Dấu dấu tênchấm tácchấm phẩm,phẩy than (tờ ; ( báo, )!) dẫn trong câu. 6 Tách-4.Nối Biểu-Nối 9.Dấucác thịcác các mộtbộ tiếng chấm từ phậnsố trongphần trong hỏiliệt chưa một (kêtừ?) kểcóphiênliên hết.cấu danh. âm. tạo phức tạp. - 8. Biểu Tách thị các lời phần nói ngập phụ, ngừng,các vế câungắt ghép, quãng. các bộ phận cùng chức. 6.Dấu- Làm chấm giãn lửng nhịp ( câu. . . )văn, sự hài hước. 8. Dấu phẩy ( , ) 4.Dấu gạch nối ( - ) Ôn tập Tiếng Việt
  4. • ÔN TẬP TIẾNG VIỆT •I. Hệ thống hóa kiến thức cơ bản •1. Các dấu câu đã học Hế151413121011t987654321 giờ
  5. 1. Các dấu câu đã học Dấu câu Công dụng - Đặt cuối câu trần thuật, dùng để kết thúc câu . 1. Dấu chấm (.) 2. Dấu chấm hỏi (?) - Đặt cuối câu nghi vấn, dùng để kết thúc câu. - Đặt cuối câu cầu khiến, câu cảm thán dùng để 3. Dấu chấm than (!) kết thúc câu. . - Đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận của câu: 4. Dấu phẩy (‘) +Giữa các thành phần phụ của câu với CN- VN +Giữa các từ ngữ có cùng chức vụ trong câu +Giữa một từ ngữ và bộ phận chú thích của nó + Giữa các vế của một câu ghép
  6. Dấu câu Công dụng - Tỏ ý còn nhiều sự vật, hiện tượng chưa liệt kê hết; 5. Dấu chấm lửng ( ) -Thể hiện chỗ lời nói bỏ dở hay ngập ngừng, ngắt quãng; - Làm giãn nhịp điệu câu văn; -Chuẩn bị cho sự xuất hiện từ ngữ biểu thị nội dung bất ngờ hay hài hước châm biếm. -Đánh dấu ranh giới giữa các vế của câu ghép có cấu tạo 6. Dấu chấm phẩy phức tạp. (;) - Đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận trong phép liệt kê phức tạp. 7. Dấu gạch ngang -Đặt ở giữa câu để đánh dấu bộ phận chú thích, giải thích ( _ ) trong câu. -Đặt ở đầu dòng để đánh dấu lời núi trực tiếp của nhõn vật hoặc để liệt kê. - Nối các từ nằm trong một liên danh. -
  7. Dấu câu Công dụng 8. Dấu ngoặc đơn ( ) Đánh dấu phần chú thích(giải thích, thuyết minh, bổ sung thêm.) - Đánh dấu ( b¸o tríc) phần giải thích, thuyết 9. Dấu hai chấm (:) minh cho mét phần trước ®ã. - Đánh dấu (báo trước) lời dẫn trực tiếp. - Đánh dấu (báo trước) lời đối thoại - Đánh dấu từ ngữ được hiểu theo nghĩa đặc biệt hay cã hµm ý mỉa mai. 10. Dấu ngoặc kép - Đánh dấu từ ngữ, câu, đoạn dẫn trực tiếp ( “ ” ) - Đánh dấu tên tác phẩm, tờ báo, tập san được dÉn.
  8. LƯU Ý : • - Cần phân biệt dấu gạch ngang với dấu gạch nối: • + Khi viết, dấu gạch ngang viết dài hơn dấu gạch nối. • + Dấu gạch nối không phải là một dấu câu, thường dùng để nối các tiếng trong những từ mượn gồm nhiều tiếng. • - Dấu phẩy và dấu chấm phẩy cùng dùng để ngăn cách giữa các vế trong câu ghép, nhưng dấu chấm phẩy dùng để đánh dấu ranh giới giữa các vế của câu ghép có cấu tạo phức tạp. • - Dấu gạch ngang và dấu ngoặc kép cùng sử dụng trong lời dẫn trực tiếp: • + Dấu gạch ngang đánh dấu lời nói của nhân vật trong hội thoại. • + Dấu ngoặc kép đánh dấu lời dẫn được dẫn lại. • - Dấu câu còn được sử dụng với mục đích tu từ.
  9. • 2. Các phép biến đổi câu • - Thêm bớt thành phần câu . • - Chuyển đổi kiểu câu . • a, Rút gọn câu • b, mở rộng câu • - Thêm TN • - Dùng cụm c-v mở rộng câu • c, Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động
  10. • II. Luyện tập • 1. Bài tập 1 • (1) Dùng dấu câu thích hợp với mỗi câu sau đây: • a, Quà mẹ cho em nhiều lắm: búp bê bóng bay hộp màu • b, Tổ1 manh liềm xảo xẻng tổ 2 mang chổi, cuốc. • c, Hà Nội Vinh là tuyến đường đẹp nhất • - Giáo viên gọi học sinh làm bài. • - Yêu cầu nhận xét bổ sung • - Giáo viên chốt lại KT •KQ a, Dùng dấu : (,), ( ) b, Dùng dấu (,),(;) c, Dùng dấu (-)
  11. • (Bài 2) : Phục hồi các dấu gạch ngang trong các câu sau đây và nêu rõ tác dụng. a.Tình hữu nghị Việt Lào Khơ-me anh em đời đời bền vững. Việt - Lào - Khơ - me b.Thi đua yêu nước để: => Nối liên danh - Diệt giặc dốt. - Diệt giặc đói. => liệt kê - Diệt giặc ngoại xâm.(Hồ Chí Minh) c. Bạn An lớp trưởng lớp tôi tuy nhỏ người nhưng nhanh nhẹn. Bạn An - lớp trưởng lớp tôi => đánh dấu bộ phận chú thích
  12. • Bài tập 3: • Viết đoạn văn biểu cảm về ca Huế, có sử dụng dùng dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy.
  13. • Bài làm: • Ca Huế trên sông Hương là một hoạt động âm nhạc đã có từ lâu và đã trở thành một nét đặc trưng của văn hóa xứ Huế. Để thưởng thức một bản ca Huế đúng chất Huế, người nghe sẽ được ngồi trên thuyền rồng, lênh đênh trên dòng sông Hương thơ mộng trong không gian yên tĩnh của màn đêm. Trên khoang thuyền, dàn nhạc gồm đàn tranh, đàn nguyệt, đàn tì bà, đàn nhị Ngoài ra còn có đàn bầu, sáo và cặp sánh để gõ nhịp. Các ca công còn rất trẻ, nam mặc áo dài the, quần thụng, đầu đội khăn xếp; nữ mặc áo dài, khăn đóng duyên dáng. Khi trăng đã lên cao, gió mơn man nhè nhẹ, con thuyền trôi nhẹ trên dòng sông Hương thơ mộng với tiếng ca Huế ngọt ngào vang lên trong không gian bốn bề yên tĩnh. Có lẽ, chính điều đó đã làm nên sức hút riêng của ca Huế mà không vùng đất nào có được.
  14. Trao ®æi nhãm( 10 phót) Vßng 1( 2 phót) :- T×m hiÓu vÝ dô theo câu hỏi SGK/ 151. - Söa l¹i vµ chØ râ lçi m¾c. Nhãm 1: Tác phẩm “Lão Hạc” làm em vô cùng xúc động trong xã hội cũ, biết bao nhiêu người nông dân đã sống nghèo khổ cơ cực như lão Hạc. Nhãm 2: Thời còn trẻ, học ở trường này. ¤ng là học sinh xuất s¾c nhất. Nhãm 3: Cam quýt bưởi xoài là những đặc sản của vùng này. Nhãm 4: Quả thật, tôi không biết giải quyết vấn đề này như thế nào và bắt đầu từ đâu? Anh có thể cho tôi một lời khuyên không. Đừng bỏ mặc tôi lúc này.
  15. • Bài tập 3: • Viết đoạn văn biểu cảm về ca Huế, có sử dụng câu đặc biệt và dấu chấm lửng.
  16. Trao ®æi nhãm( 10 phót) Vßng 1( 2 phót) - Nhãm 1: Tác phẩm “Lão Hạc” làm em vô cùng xúc động trong xã hội cũ, biết bao nhiêu người nông dân đã sống nghèo khổ cơ cực như lão Hạc. Nhãm 2: Thời còn trẻ, học ở trường này. Ông là học sinh xuất sắc nhất. Nhãm 3: Cam quýt bưởi xoài là những đặc sản của vùng này. Nhãm 4: Quả thật, tôi không biết giải quyết vấn đề này như thế nào và bắt đầu từ đâu? Anh có thể cho tôi một lời khuyên không. Đừng bỏ mặc tôi lúc này. Vßng 2( 4 phót) : - H·y chia sÎ víi c¸c b¹n trong nhãm míi nhËn xÐt cña nhãm m×nh vÒ vÝ dô nhãm em võa t×m hiÓu. - Cïng víi c¸c b¹n nhãm míi kh¸i qu¸t l¹i c¸c lçi thêng gÆp vÒ dÊu c©u.
  17. Tác phẩm” Lão Hạc” làm em vô cùng xúc động trong xã hội cũ, biết bao nhiêu người nông dân đã sống nghèo khổ cơ cực như lão Hạc. (LaõoHaïc) Sửa lại: Tác phẩm“Lão Hạc”làm em vô cùng xúc động.Trong xã hội cũ, biết bao nhiêu người nông dân đã sống nghèo khổ cơ cực như lão Hạc. Lỗi mắc: Thiếu dấu ngắt câu khi câu đã kết thúc.
  18. Thời còn trẻ, học ở trường này. Ông là học sinh xuất sắc nhất. Sửa: Thời còn trẻ, học ở trường này, ông là học sinh xuất sắc nhất. Lçi m¾c: Dïng dÊu ng¾t c©u khi c©u cha kÕt thóc.
  19. Cam quýt bưởi xoài là những đặc sản của vùng này. Sửa lại: Cam, quýt, bưởi, xoài là những đặc sản của vùng này. • Lçi m¾c: Thiếu dấu thích hợp để tách các bộ phận của câu khi cần thiết.
  20. Quả thật, tôi không biết giải quyết vấn đề này như thế nào và bắt đầu từ đâu? Anh có thể cho tôi một lời khuyên không. Đừng bỏ mặc tôi lúc này. Sửa lại: Quả thật, tôi không biết giải quyết vấn đề này như thế nào và bắt đầu từ đâu. Anh có thể cho tôi một lời khuyên không? Đừng bỏ mặc tôi lúc này. Lçi m¾c: LÉn lén c«ng dông cña c¸c dÊu c©u.
  21. Ghi nhớ Khi viết, cần tránh các lỗi sau đây về dấu câu: - Thiếu dấu ngắt câu khi câu đã kết thúc; - Dùng dấu ngắt câu khi câu chưa kết thúc; - Thiếu dấu thích hợp để tách các bộ phận của câu khi cần thiết; - Lẫn lộn công dụng của các dấu câu.
  22. III. Luyện tập 1. Con chó cái nằm ở gậm phản bỗng chốc vẫy đuôi rối rít ( ) tỏ ra dáng bộ vui mừng( ) Anh Dậu lử thử từ cổng tiến vào với cả vẻ mặt xanh ngắt và buồn rứt như kẻ sắp bị tù tội ( ) Cái Tí ( )thằng Dần cùng vỗ tay reo( ) ( ) A ( )Thầy đã về( )A( ) Thầy đã về( ) Mặc kệ chúng nó( ) anh chàng ốm yếu im lặng dựa gậy lên tấm phên cửa( ) nặng nhọc chống tay vào gối và bước lên thềm( )Rồi lảo đảo đi đến cạnh phản( ) anh ta lăn kềnh lên trên chiếc chiếu rách( ) Ngoài đình( ) mõ đập chan chát( ) trống cái đánh thùng thùng( ) tù và thổi như ếch kêu( ) Chị Dậu ôm con vào ngồi bên phản( ) sờ tay vào trán chồng và sẽ sàng hỏi( ) ( ) Thế nào( )Thầy em có mệt lắm không( )Sao chậm về thế ( )Trán đã nóng lên đây mà( ) ( Theo Ngô Tất Tố, Tắt đèn)
  23. III. Luyện tập Bµi tËp 1: Con chó cái nằm ở gậm phản bỗng chốc vẫy đuôi rối rít ( ) tỏ ra dáng bộ vui mừng( ) Anh Dậu lử thử từ cổng tiến vào với cả vẻ mặt xanh ngắt và buồn rứt như kẻ sắp bị tù tội ( ) Cái Tí ( )thằng Dần cùng vỗ tay reo( ) ( ) A ( )Thầy đã về( )A ( ) Thầy đã về( ) ( Theo Ngô Tất Tố, “Tắt đèn”)
  24. III. Luyện tập 1. Con chó cái nằm ở gậm phản bỗng chốc vẫy đuôi rối rít ( , ) tỏ ra dáng bộ vui mừng( . ) Anh Dậu lử thử từ cổng tiến vào với cả vẻ mặt xanh ngắt và buồn rứt như kẻ sắp bị tù tội ( . ) Cái Tí ( , )thằng Dần cùng vỗ tay reo( : ) ( - ) A ( ! )Thầy đã về( ! )A( ! ) Thầy đã về( ! ) Mặc kệ chúng nó( , ) anh chàng ốm yếu im lặng dựa gậy lên tấm phên cửa( , ) nặng nhọc chống tay vào gối và bước lên thềm( . )Rồi lảo đảo đi đến cạnh phản( , ) anh ta lăn kềnh lên trên chiếc chiếu rách( . ) Ngoài đình( , ) mõ đập chan chát( , ) trống cái đánh thùng thùng( , ) tù và thổi như ếch kêu( . ) Chị Dậu ôm con vào ngồi bên phản( , ) sờ tay vào trán chồng và sẽ sàng hỏi( : ) _ ( ) Thế nào( ? )Thầy em có mệt lắm không( ? )Sao chậm về thế ( ? )Trán đã nóng lên đây mà( ! ) ( Theo Ngô Tất Tố, “Tắt đèn”)
  25. Bài tập 2: Phát hiện lỗi về dấu câu trong các đoạn sau đây và thay vào đó các dấu câu thích hợp( có điều chỉnh chữ viết hoa trong những trường hợp cần thiết) a) Sao mãi tới giờ anh mới về, mẹ ở nhà chờ anh mãi.Mẹ dặn là “Anh phải làm xong bài tập trong chiều nay.” Lçi: thiÕu dÊu ng¾t c©u khi c©u ®· kÕt thóc vµ lÉn lén c«ng dông cña c¸c dÊu c©u. Sửa lại: Sao mãi tới giờ anh mới về? Mẹ ở nhà chờ anh mãi. Mẹ dặn là anh phải làm xong bài tập trong chiều nay.
  26. b) Từ xưa trong cuộc sống lao động và sản xuất nhân dân ta có truyền thống thương yêu nhau giúp đỡ lẫn nhau trong lúc khó khăn gian khổ. Vì vậy có câu tục ngữ lá lành đùm lá rách. Lỗi: -ThiÕu dÊu thÝch hîp ®Ó ng¾t c¸c bé phËn cña c©u, thiÕu dÊu ngoÆc kÐp ®Ó ®¸nh dÊu lêi dÉn trùc tiÕp. Sửa lại: Từ xưa, trong cuộc sống lao động và sản xuất, nhân dân ta có truyền thống thương yêu nhau, giúp đỡ lẫn nhau trong lúc khó khăn gian khổ. Vì vậy có câu tục ngữ “Lá lành đùm lá rách”.
  27. c.Mặc dù đã qua bao nhiêu năm tháng. Nhưng tôi vẫn không quên được những kỉ niệm êm đềm thời học sinh. Lỗi: - Dïng dÊu ng¾t c©u khi c©u cha kÕt thóc. Sửa lại: Mặc dù đã qua bao nhiêu năm tháng, nhưng tôi vẫn không quên được những kỉ niệm êm đềm thời học sinh.
  28. Bài tập 3: H·y ®Æt mét c©u cho mçi t×nh huống sau,trong đó có sử dụng dấu câu thÝch hợp . Tình huống 1: Hãy giới thiệu về một nhà văn trong ch¬ng tr×nh ng÷ v¨n lớp 8. Tình huống 2: Khuyên các bạn trong lớp hãy giữ gìn môi trường học đường.
  29. Dấu câu Dấu đặt trong câu Dấu đặt cuối câu để kÕt thóc câu. để ng¨n cách bé phËn câu. (.), (?), (!) (,), (;), (:), ( ), ( ), (“ ”), (-)
  30. Híng dÉn häc vµ lµm bµi ë nhµ: *Bµi võa häc: Hoµn thiÖn b¶ng tæng kÕt vÒ dÊu c©u vµ ghi nhí. Lµm bµi tËp trong vë bµi tËp vµ s¸ch BT tr¾c nghiÖm. -ViÕt ®o¹n v¨n thuyÕt minh vÒ mét ®å dïng, trong ®ã cã sö dông mét sè dÊu c©u ®· häc. *Bµi míi: ¤n tËp kiÕn thøc phÇn TiÕng ViÖt ®Ó chuÈn bÞ kiÓm tra 1 tiÕt. +¤n c¸c bµi sau: CÊp ®é kh¸i qu¸t cña nghÜa tõ ng÷; c©u ghÐp; c¸c lo¹i dÊu c©u; c¸c biÖn ph¸p tu tõ: nãi qu¸, nãi gi¶m nãi tr¸nh.
  31. GV GIẢNG DẠY: TRƯƠNG THỊ PHƯƠNG HOA TRƯỜNG THCS AN HỒNG CHÀO CÁC EM