Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 124: Tổng kết phần văn (Tiếp theo)

ppt 16 trang Hải Phong 19/07/2023 930
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 124: Tổng kết phần văn (Tiếp theo)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_7_tiet_124_tong_ket_phan_van_tiep_theo.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 124: Tổng kết phần văn (Tiếp theo)

  1. Tiết 124 12:58 SA
  2. I. Văn bản nghị luận 1. Hệ thống các văn bản (Tr×nh bµy theo nhãm dùa vµo bµi so¹n ®· chuÈn bÞ)
  3. Văn bản Thể loại Nội dung Nghê thuật Tác giả Chiếu dời Chiếu - Phản ánh khát Kết cấu chặt chẽ, lập đô vọng của nhân dân luận giàu sức thuyết về một đất nước độc phục hài hoà ( Lí Công lập, thống nhất, Uẩn) - Phản ánh ý chí tự cường của dân tộc Đại Việt đang trên đà lớn mạnh.
  4. Văn bản Thể loại Nội dung Nghệ thuật Tác giả Hịch tướng Hịch - Tinh thần yêu nước Áng văn chính luận sĩ nồng nàn của dân tộc sâu sắc, lập luận chặt ( Trần Quốc ta trong cuộc kháng chẽ, lí lẽ hùng hồn, Tuấn) chiến chống Mông – đanh thép, nhiệt Nguyên. huyết chứa chan, tình - Thể hiện lòng căm cảm thống thuyết, thù giặc, ý chí quyết rung động lòng người thắng. Phê phán sâu xa. khuyết điểm của các tì tướng, khuyên họ học tập binh thư, rèn luyện quan kỉ.
  5. Văn bản Thể loại Nội dung Nghệ thuật Tác giả Nước Đại Cáo - Ý thức dân tộc và Lập luận chặt chẽ, Việt ta chủ quyền đã phát chứng cứ hùng hồn, ( Nguyễn triển tới trình độ cao xác thực, ý tứ rõ Trãi) như một bản tuyên ràng, hàm súc. ngôn độc lập có chủ quyền riêng .
  6. Văn bản Thể loại Nội dung Nghệ thuật Tác giả Bàn luận về Tấu Quan niệm tiến bộ Lập luận chặt chẽ, phép học của tác giả về mục luận cứ rõ ràng, ( Nguyễn đích và tác dụng của phương pháp học tập Thiếp) việc học tập. đúng đắn.
  7. Văn bản Thể loại Nội dung Nghệ thuật Tác giả Thuế máu Phóng sự Bộ mặt giả nhân giả Tư liệu phong phú, ( Nguyễn nghĩa, thủ đoạn tàn xác thực, tính chiến Ái Quốc) bạo của chính quyền đấu cao, nghệ thuật thực dân Pháp trong trào phúng sắc sảo và việc sử dụng người hiện đại, ngôn ngữ, dân thuộc địa nghèo giọng điệu giễu nhại. khổ làm bia đỡ đạn trong các cuộc chiến tranh phi nghĩa.
  8. 3. Sự khác biệt giữa văn nghị luận trung đại và văn nghị luận hiện đại Qua c¸c v¨n b¶n em h·y cho biÕt thÕ nµo lµ v¨n nghÞ luËn? BắtHết đầugiờ Em thÊy v¨n nghÞ luËn trung ®¹i trong c¸c bµi cã g× kh¸c biÖt næi bËt so víi nghÞ luËn hiÖn ®¹i ®· häc? (th¶o luËn nhãm 4 hs- thêi gian 3 phót)
  9. Nghị luận trung đại Nghị luận hiện đại Dùng nhiều từ ngữ cổ, nhiều Từ ngữ giản dị, gần gũi với đời điển tích, điển cố sống thường ngày Hình ảnh mang tính ước lệ, câu Dùng nhiều biện pháp so sánh, văn theo lối biền ngẫu ẩn dụ, hoán dụ có trong đời sống thường ngày Xưng hô có thứ bậc trên dưới: Xưng hô có tính đại chúng: tôi, vua – tôi; trẫm – các khanh chúng ta Tư tưởng: Mang đậm dấu ấn Thoát hẳn tư tưởng cổ điển, thế giới quan của con người hướng tới những tư tưởng mới trung12:58 đại SA : tư tưởng mệnh trời, của thời đại trung quân ái quốc
  10. 4. Những nét đặc sắc tiêu biểu của các văn bản nghị luận H·y chøng minh c¸c v¨n b¶n nghÞ luËn ®· häc ®Òu viÕt cã t×nh, cã lÝ, cã chøng cø x¸c thùc?
  11. - Có lí: Bài viết dựa trên lẽ phải, dựa trên chân lí của cuộc sống được trình bày bằng hệ thống luận điểm, luận cứ chặt chẽ, khoa học, logic. - Có tình: có cảm xúc (thái độ, niềm tin, khát vọng của tác giả được gửi gắm vào trong tác phẩm của mình) - Có chứng cứ: có sự thật hiển nhiên để khẳng định luận điểm. * Chứng minh ở một số tác phẩm 12:58 SA
  12. Tác phẩm Lí (lập luận) Tình Chứng cứ + Nêu những tấm gương trong sử sách + Cảm xúc thiết tha. Chiếu dời làm tiền đề cho lí lẽ. + Phân tích thực tế lịch sử, chỉ ra + Quan hệ thân + Lịch sử đô những mặt không thích hợp để đưa ra thiết giữa nhà (Lí Công lí do nhất thiết phải dời đô. vua và thần dân. + Địa lí + Khát vọng xây Uẩn) + Đưa ra những chứng cứ để khẳng dựng đất nước định thành Đại La là nơi tốt nhất để làm kinh đô + Nêu gương các bậc trung thần nghĩa + Tình cảm gắn + Từ thực tế sĩ cho tướng sĩ học tập. bó sâu nặng giữa lịch sử nước Hịch tướng + Khích lệ lòng căm thù giặc, ý chí chủ tướng và ngoài, lịch sử sĩ quyết tâm giết giặc. tướng sĩ. trong nước. (Trần Quốc + Chỉ ra những sai trái, lầm lạc của + Lòng yêu nước + Từ bản tướng sĩ và hậu quả tai hại của nó. thiết tha, căm thân tác giả Tuấn) + Khích lệ ý chí lập công danh, xả thân thù giặc sâu sắc vì nước 12:58 SA
  13. Tác phẩm Lí (lập luận) Tình Chứng cứ hết lòng lo cái hại của lối học Bàn luận cái hại vô lường của lối học lắng cho sự hình thức; về phép cầu danh lợi; cái lợi của việc học, cho cái lợi của học học chân chính tương lai (Nguyễn của đất học chân Thiếp) nước. chính sự đồng bóc trần bản chất tàn ác của Thuế máu cảm với chính quyền thực dân trong con số (Nguyễn những nạn việc lừa bịp để lợi dụng thuế chính xác, Ái Quốc) nhân vô tội; máu của nhân dân thuộc địa hình ảnh lên án chủ phục vụ quyền lợi của chúng. cụ thể. nghĩa thực dân. 12:58 SA
  14. • Các văn bản nghị luận đều được viết bằng những nét đặc trưng tiêu biểu của thể loaị . - Có lập luận chặt chẽ chính xác, dẫn chứng tiêu biểu, giọng văn mạch lạc, bố cục rõ ràng - Có thái độ tình cảm sâu sắc với vấn đề nêu ra trong bài. - Có sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa các phương thức biểu đạt: biểu cảm, tự sự, miêu tả. -> Là những văn bản nghị luận tiêu biểu ở thời điểm chúng ra đời và sống mãi cùng thời gian
  15. HBắtết đầugiờ 6.:Ý thức nền độc lập dân tộc thể hiên trong bài “Nước Đại Việt ta” có gì mới so với bài “Sông núi nước Nam” Tại sao văn bản đó được coi là bản tuyên ngôn độc lập? Th¶o luËn nhãm 2 phót-2 bµn
  16. Bình Ngô đại cáo được coi là bản tuyên ngôn độc lập của dân tộc ta khi đó, vì: - Văn bản ra đời trong hoàn cảnh đầy ý nghĩa sau cuộc đại chiến chống quân Minh thắng lợi. - Văn bản đưa ra nhiều yếu tố để khẳng định độc lập chủ quyền dân tộc trên nhiều phương diện: văn hiến, lãnh thổ, phong tục, chính quyền nhà nước, anh hùng hào kiệt, truyền thống lịch sử. * So với Sông núi nước Nam thì ý thức độc lập dân tộc của cha ông ta ở bài Nước Đại Việt ta đã có những bước phát triển cao hơn, toàn diện và sâu sắc hơn: 12:58 SA