Bài giảng Ngữ Văn Lớp 7 - Chuyên đề Sử dụng di sản văn hóa trong dạy học văn bản: Ca Huế
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ Văn Lớp 7 - Chuyên đề Sử dụng di sản văn hóa trong dạy học văn bản: Ca Huế", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
bai_giang_ngu_van_lop_7_chuyen_de_su_dung_di_san_van_hoa_tro.doc
Nội dung text: Bài giảng Ngữ Văn Lớp 7 - Chuyên đề Sử dụng di sản văn hóa trong dạy học văn bản: Ca Huế
- CHUYÊN ĐỀ SỬ DỤNG DI SẢN VĂN HÓA TRONG DẠY HỌC VĂN BẢN : CA HUẾ I. MỤC TIÊU 1. Năng lực 1.1. Năng lực đặc thù - Năng lực tự chủ và tự học: tự nghiên cứu bài ở nhà; tìm đọc các văn bản thông tin; hoàn thành các phiếu học tập; chia sẻ, thảo luận, đánh giá qua các hoạt động nhóm. - Năng lực giải quyết vấn đề: phối hợp, vận dụng những kinh nghiệm của bản thân, kiến thức, kĩ năng để giải quyết các tình huống trong học tập. 1.2. Năng lực chung - Nhận biết được đặc điểm của văn bản thông tin giới thiệu một quy tắc trong hoạt động. - Chỉ ra được mối quan hệ giữa đặc điểm văn bản với mục đích của nó; nhận biết được vai trò của các chi tiết trong việc thể hiện thông tin cơ bản của văn bản. - Nhận biết được tác dụng của cước chú, tài liệu tham khảo trong văn bản thông tin. - Nêu được những trải nghiệm trong cuộc sống đã giúp bản thân hiểu hơn các ý tưởng hay vấn đề đặt ra trong văn bản. 2. Phẩm chất Chăm chỉ: Chăm học, chăm làm, học hỏi những phương pháp mới để phát triển bản thân. Trách nhiệm: Có trách nhiệm với bản thân và cộng đồng, nâng cao ý thức trách nhiệm học tập phát triển bản thân và đóng góp cho xã hội. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - SGK, SGV, Máy tính, ti vi. Phiếu học tập. - HS Tìm hiểu về Ca Huế III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Hoạt động 1: Xác định vấn đề a. Mục tiêu: Giúp học sinh huy động những hiểu biết về văn bản thông tin kết nối vào bài học, tạo tâm thế hào hứng cho học sinh và nhu cầu tìm hiểu. b. Tổ chức thực hiện H Đ của GV và HS Sản phẩm dự kiến * Chuyển giao nhiệm vụ học tập Học sinh trả lời câu hỏi và điền kiến thức vào bảng trống - Học sinh làm việc cá nhân, suy nghĩ, trả lời. - Giáo viên: Quan sát, theo dõi quá trình học sinh thực hiện, gợi ý nếu cần * Báo cáo kết quả và thảo luận *Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá GV nhận xét và giới thiệu bài học: 2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới a. Mục tiêu: - Đặc điểm văn bản giới thiệu một quy tắc hay luật lệ trong trò chơi hay hoạt động; - Mối quan hệ giữa đặc điểm văn bản với mục đích của nó; vai trò các chi tiết trong việc thể hiện thông tin cơ bản của văn bản. -Nhận biết được một số yếu tố hình thức (đặc điểm, cách triển khai,...), nội dung (đề tài, chủ đề, ý nghĩa....) của văn bản giới thiệu quy tắc luật lệ của một hoạt động hay trò chơi. b. Tổ chức thực hiện H Đ của GV và HS Sản phẩm dự kiến * Chuyển giao nhiệm vụ học tập I. Kiến thức ngữ văn - GV giao nhiệm vụ: Trình bày sản phẩm cá nhân đã chuẩn bị trước ở nhà. * Thực hiện nhiệm vụ - Đọc phần kiến thức ngữ văn, văn bản - Trình bày sản phẩm, phiếu bài tập (đã chuẩn bị ở nhà) * Báo cáo, thảo luận * Kết luận, nhận định (GV) - Gv sửa, đánh giá, chốt kiến thức. Văn bản 1: CA HUẾ 1. Hoạt động 1: Xác định vấn đề a. Mục tiêu: Giúp học sinh huy động những hiểu biết về ca Huế kết nối vào bài học, tạo tâm thế hào hứng cho học sinh và nhu cầu tìm hiểu. b. Tổ chức thực hiện H Đ của GV và HS Sản phẩm dự kiến *Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV giao nhiệm vụ cho HS * Thực hiện nhiệm vụ học tập - Học sinh làm việc cá nhân, suy nghĩ, trả lời. - Giáo viên: Quan sát, theo dõi học sinh * Báo cáo kết quả và thảo luận - Học sinh: Trả lời câu hỏi , Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá * Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- - Giáo viên nhận xét, đánh giá GV nhận xét và giới thiệu bài học: Có người nói rằng nếu chưa nghe ca Huế trên sông Hương thì xem như chưa một lần đến Huế. Còn gì thú vị bằng khi du khách thả hồn du thuyền trên dòng sông Hương thơ mộng để thả hồn vào những điệu hò mênh mông, những câu hát nam ai, nam bình sâu lắng Ca Huế đã được công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia năm 2015 và đang được xây dựng hồ sơ trình UNESCO đề nghị công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại. Vậy ca Huế có gì hấp dẫn, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu trong bài học hôm nay. 2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới a. Mục tiêu: - Đặc điểm văn bản giới thiệu một quy tắc hay luật lệ trong trò chơi hay hoạt động; - Mối quan hệ giữa đặc điểm văn bản với mục đích của nó; vai trò các chi tiết trong việc thể hiện thông tin cơ bản của văn bản. -Nhận biết được một số yếu tố hình thức (đặc điểm, cách triển khai,...), nội dung (đề tài, chủ đề, ý nghĩa....) của văn bản giới thiệu quy tắc luật lệ của một hoạt động hay trò chơi. b. Tổ chức thực hiện II. ĐỌC- TÌM HIỂU CHUNG H Đ của GV và HS Sản phẩm dự kiến * Chuyển giao nhiệm vụ học tập 1. Đọc * Thực hiện nhiệm vụ HS: Chuẩn bị vàTrình bày phiếu bài tập (đã 2. Tìm hiểu chung chuẩn bị ở nhà) * Báo cáo, thảo luận Trình bày kết quả làm việc nhóm
- * Kết luận, nhận định (GV) - Nhận xét thái độ học tập và kết quả làm việc nhóm của HS. - Gv sửa chữa, đánh giá, chốt kiến thức. Trước đây, nghe ca Huế ở sông Hương là thú vui tao nhã của hoàng thân và quan chức trong cung đình Huế. Ngày nay, loại hình ca múa này đã được “bình dân hóa” để mọi du khách đến đây đều được thưởng thức ca Huế trên sông Hương và yêu Huế hơn. Những câu hát, điệu hò cùng giọng điệu Huế ngọt ngào và dễ thương làm say đắm lòng người, cho du khách cảm giác xao xuyến, buồn, vui đến lạ kỳ. Vậy cô trò chúng ta cùng đi vào tìm hiểu chi tiết để cùng khám phá hiểu biết về ca Huế qua văn bản. TIẾT 58 Ngày dạy: 12/12/2022 III. ĐỌC- TÌM HIỂU CHI TIẾT a. Mục tiêu - Chỉ ra được mối quan hệ giữa đặc điểm văn bản với mục đích của nó; nhận biết được vai trò của các chi tiết trong việc thể hiện thông tin cơ bản của văn bản. b. Tổ chức thực hiện H Đ của GV và HS Dự kiến sản phẩm * Chuyển giao nhiệm vụ học tập 1. Nguồn gốc ca Huế - GV giao nhiệm vụ: +Trình bày nguồn gốc của ca Huế. 2. Các quy tắc và phong cách biểu +Các quy tắc và phong cách biểu diễn của ca diễn của ca Huế Huế. *Những thông tin thể hiện quy tắc, luật +Giá trị đã được công nhận của ca Huế. lệ của ca Huế bao gồm: * Thực hiện nhiệm vụ + Thông tin về môi trường diễn xướng * Báo cáo, thảo luận : HS + Thông tin về số người trình diễn - Trình bày kết quả làm việc cá nhân, làm việc + Thông tin về số lượng và các loại nhóm nhạc cụ. - Nhận xét và bổ sung cho nhóm bạn
- Bước 4: Kết luận, nhận định Nhận xét thái độ học tập và kết quả làm việc nhóm của HS. Ca Huế là một thể loại âm nhạc cổ truyền của xứ Huế, Việt Nam, bao gồm ca và đàn, ở nhiều phương diện khá gần gũi với hát đào, làm từ dòng nhạc dân gian bình dị và cung đình nhã nhạc,thanh cao. Ca Huế hình thành từ dòng ca nhạc dân gian và dòng ca nhạc cung đình, nhã nhặn, trang trọng uy nghi nên có thần thái của ca nhạc thính phòng, thể hiện theo hai dòng lớn điệu Bắc và điệu Nam, với trên 60 tác phẩm thanh nhạc và khí nhạc. Thú 3. Giá trị đã được công nhận của ca nghe ca Huế tao nhã, đầy sức quyến rũ. Với kĩ Huế thuật đàn và hát,ca Huế đặc biệt tinh tế nhưng Ca Huế là một Di sản văn hóa phi vật ca Huế lại mang đậm sắc thái địa phương, thể quốc gia được Bộ Văn hóa, Thể phát sinh từ tiếng nói, giọng nói của người thao và Du lịch công nhận. Huế nên gần gũi với Hò Huế, Lý Huế; là chiếc cầu nối giữa nhạc cung đình và âm nhạc dân gian Thông tin trong văn bản cung cấp kiến thức cơ bản về hoạt động trình diễn ca Huế theo lối đơn giản, ngắn gọn, giúp đông đảo đối tượng người đọc có thể dễ dàng tiếp cận. Từ đó, văn bản có tác dụng hiệu quả trong việc lan tỏa hiểu biết về ca Huế - một di sản văn hóa của dân tộc. III. TỔNG KẾT a. Mục tiêu - Chỉ ra được mối quan hệ giữa đặc điểm văn bản với mục đích của nó; nhận biết được vai trò của các chi tiết trong việc thể hiện thông tin cơ bản của văn bản. b. Tổ chức thực hiện H Đ của GV và HS Dự kiến sản phẩm * Chuyển giao nhiệm vụ học tập 1. Nghệ thuật Giao nhiệm vụ cho các nhóm: - Thông tin trong văn bản được Trình bày, sắp -Nêu những biện pháp nghệ thuật xếp theo trình tự: Từ khái quát đến cụ thể và theo được sử dụng trong văn bản? thời gian, rõ ràng, chính xác -Nội dung chính của văn bản “Ca -Văn bản đã sử dụng hiệu quả các yếu tố của văn
- Huế”? bản thông tin. -Qua văn bản, em rút ra bài học gì - Nhan đề, số liệu, hình ảnh để truyền tải được giới thiệu về quy tắc, luật lệ của một nội dung, ý nghĩa đến người đọc.. hoạt động hay trò chơi? 2. Nội dung * Thực hiện nhiệm vụ - Văn bản cung cấp kiến thức cơ bản về hoạt -HS làm việc cá nhân, làm việc động trình diễn ca Huế theo lối đơn giản, ngắn nhóm để hoàn thành nhiệm vụ. gọn, giúp đông đảo đối tượng người đọc có thể dễ -GV hướng theo dõi, quan sát HS dàng tiếp cận. thảo luận nhóm - Qua đó, văn bản có tác dụng hiệu quả trong việc * Báo cáo, thảo luận lan tỏa hiểu biết về ca Huế - một di sản văn hóa HS lên trình bày, nhóm cử đại diện của dân tộc và nhắc nhở con người về ý thức, trình bày trách nhiệm trong việc bảo vệ di sản văn hóa phi * Kết luận, nhận định (GV) vật thể này. - GV nhận xét thái độ và kết quả làm 3. Khi giới thiệu về quy tắc, luật lệ của một việc của từng nhóm. hoạt động hay trò chơi cần chú ý giới thiệu: - Nguồn gốc của hoạt động hay trò chơi ( nếu có) - Các qui tắc, luật lệ của hoạt động hay trò chơi ( thời gian, địa điểm, đối tượng tham gia, các bước tiến hành trò chơi, hoạt động, các thử thách cần vượt qua, tiêu chí đánh giá.) - Nêu ý nghĩa của hoạt động, trò chơi 3. Hoạt động 3: Luyện tập a. Mục tiêu: HS thực hành làm bài tập để hiểu kiến thức về văn bản thông tin ca Huế. b. Tổ chức thực hiện H Đ của GV và HS Dự kiến sản phẩm * Chuyển giao nhiệm vụ học tập: III. Luyện tập HS làm bài tập vào phiếu bài tập * Thực hiện nhiệm vụ HS hoạt động làm bài tập vào phiếu bài tập * Báo cáo, thảo luận HS lên trình bày. - Nhận xét và bổ sung cho nhóm * Kết luận, nhận định (GV) - Nhận xét thái độ học tập và kết quả làm việc nhóm của HS. - Gv sửa chữa, đánh giá, chốt kiến thức. 4. Hoạt động 4: Vận dụng a. Mục tiêu: - HS vận dụng những kiến thức đã học để giải quyết một vấn đề trong cuộc sống. - HD học sinh tìm tòi mở rộng sưu tầm thêm kiến thức liên quan đến nội dung bài học. b. Tổ chức thực hiện H Đ của GV và HS Dự kiến sản
- phẩm Nhiệm vụ 1: HS làm bài tập sgk. * Chuyển giao nhiệm vụ học tập: HD HS hoạt động cá nhân và trả lời câu hỏi sau: Nhóm 1: Dựa và các thông tin từ văn bản trên, hãy viết một đoạn văn (khoảng 6 – 8 dòng) tóm tắt những hiểu biết của em về ca Huế. Nhóm 2: Hãy nêu một hoạt động ca nhạc truyền thống của quê hương em hoặc các vùng miền khác có hình thức tương tự như hoạt động ca Huế. Nhóm 3: Bên cạnh cái nôi dân ca Huế, em còn biết những vùng dân ca nổi tiếng nào của nước ta? * Thực hiện nhiệm vụ - HS đọc bài tập trong SGK và xác định yêu cầu của đề bài. - GV hướng dẫn HS bám sát yêu cầu của đề * Báo cáo, thảo luận HS:Trình bày kết quả. * Kết luận, nhận định (GV) - Nhận xét thái độ học tập và kết quả làm việc của HS. - Gv sửa chữa, đánh giá, chốt kiến thức. Nhiệm vụ 2: HS làm bài tập mở rộng * Chuyển giao nhiệm vụ học tập: * Thực hiện nhiệm vụ HS làm việc cá nhân và hoàn thiện nhiệm vụ GV hướng dẫn HS bám sát yêu cầu của đề * Báo cáo, thảo luận HS: Trình bày kết quả Bước 4: Kết luận, nhận định (GV) - Nhận xét thái độ học tập và kết quả làm việc của HS. - Gv sửa chữa, đánh giá, chốt kiến thức.