Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 101: Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động (Tiếp theo)

pptx 22 trang Hải Phong 19/07/2023 2470
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 101: Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động (Tiếp theo)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_7_tiet_101_chuyen_doi_cau_chu_dong_tha.pptx

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 101: Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động (Tiếp theo)

  1. Người ta đã phá tòa nhà ấy đi. => (1) Tòa nhà ấy đã (bị/được) người ta phá đi. => (2) Tòa nhà ấy đã phá đi.
  2. I. Bài học: 1.Câu chủ động và câu bị động: 2. Mục đích chuyển đổi câu chủ động thành bị động: 3.Cách chuyển câu chủ động thành câu bị động:
  3. Ví dụ: Chàng kị sĩ buộc con ngựa bên gốc đào. Chủ thể H. động Đối tượng Con ngựa (được/bị) chàng kị sĩ buộc bên gốc đào. Đối tượng Chủ thể H. động Con ngựa buộc bên gốc đào. Đối tượng H. động
  4. Ví dụ: Chàng kị sĩ buộc con ngựa bên gốc đào. Chủ thể H. động Đối tượng Con ngựa (được/bị) chàng kị sĩ buộc bên gốc đào. Đối tượng Chủ thể H. động Con ngựa buộc bên gốc đào. Đối tượng H. động
  5. I. Bài học: 3. Cách chuyển câu chủ động thành câu bị động: * Có 2 cách chuyển câu chủ động thành câu bị động: Cách 1: Chuyển từ (cụm từ) chỉ đối tượng của hoạt động lên đầu câu và thêm bị hoặc được vào sau từ (cụm từ) ấy. Cách 2: Chuyển từ (cụm từ) chỉ đối tượng của hoạt động lên đầu câu, đồng thời lược bỏ hoặc biến từ (cụm từ) chỉ chủ thể của hoạt động thành một bộ phận không bắt buộc trong câu. Vd: Người ta dựng một lá cờ ở giữa sân. → Một lá cờ được người ta dựng ở giữa sân. → Một lá cờ dựng ở giữa sân.
  6. BẢNG TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ LÀM VIỆC CỦA NHÓM HỌC SINH ST Tiêu chí đánh giá Thang điểm HS đánh giá GV đánh giá T 1 - Thái độ làm việc và sự hợp tác 1 giữa các thành viên. *Đảm bảo nội dung kiến thức: 2 Chuyển đổi được câu chủ động 7 thành câu bị động theo hai cách. 3 - Kĩ năng trình bày. 2 Tổng 10
  7. Thảo luận nhóm (Thời gian: 3 phút) Chuyển đổi mỗi câu chủ động sau thành hai câu bị động theo hai cách khác nhau? a. Một nhà sư vô danh đã xây ngôi chùa ấy từ thế kỉ XIII. b. Người ta làm tất cả cánh cửa chùa bằng gỗ lim.
  8. a.Một nhà sư vô danh đã xây ngôi chùa ấy từ thế kỉ XIII.  Ngôi chùa ấy đã được một nhà sư vô danh xây từ thế kỉ XIII.  Ngôi chùa ấy đã xây từ thế kỉ XIII. b. Người ta làm tất cả cánh cửa bằng gỗ lim. Tất cả cánh cửa chùa được người ta làm bằng gỗ lim. Tất cả cánh cửa chùa làm bằng gỗ lim.
  9. Em hãy chuyển đổi câu chủ động sau thành câu bị động theo hai cách đã học: b) Người ta đã phá ngôi nhà ấy đi. * Lưu ý: Không phải trường hợp nào cũng biến đổi được câu chủ động thành câu bị động theo 2 cách.
  10. Ví dụ: *Lưu ý: Không phải câu nào có từ bị, được cũng là câu bị động.
  11. Sơ đồ chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động: *Cách 1: Có dùng được/bị. Chủ thể HĐ Câu chủ động: Hành động Đối tượng của HĐ Câu bị động: Đối tượng của HĐ được / bị Chủ thể HĐ Hành động *Cách 2: Không có dùng được/ bị. Câu chủ động: Chủ thể HĐ Hành động Đối tượng của HĐ Câu bị động: Đối tượng của HĐ Hành động
  12. HOẠT ĐỘNG 3: Luyện tập
  13. Bài tập 2: Thảo luận nhóm (Thời gian: 3 phút) - Chuyển đổi câu chủ động thành hai câu bị động: Một câu dùng từ được và một câu dùng từ bị. - So sánh sắc thái biểu cảm hai câu có gì khác nhau. 1. Thầy giáo phê bình em. 2. Trào lưu đô thị hoá đã thu hẹp sự khác biệt giữa thành thị với nông thôn.
  14. 1. Thầy giáo phê bình em. => Câu bị động dùng từ “ được” - Em được thầy giáo phê bình. có hàm ý đánh giá tích cực về sự việc được nói đến trong câu. - Em bị thầy giáo phê bình. 2. Trào lưu đô thị hoá đã thu hẹp sự khác biệt giữa thành thị với nông thôn. - Sự khác biệt giữa thành thị với nông thôn => Câu bị động dùng từ đã bị trào lưu đô thị hoá thu hẹp. “bị” có hàm ý đánh giá -Sự khác biệt giữa thành thị với nông thôn tiêu cực về sự việc được đã được trào lưu đô thị hoá thu hẹp. nói đến trong câu.
  15. XEM ĐOẠN VIDEO VÀ HÃY ĐẶT CÁC CÂU CHỦ ĐỘNG, SAU ĐÓ CHUYỂN THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG VỚI TÌNH HUỐNG CÓ TRONG PHIM
  16. 1. Bố vỗ về chó con. => Chó con được bố vỗ về. 2. Bố bế chó con => Chó con được bế. 3. Bố hôn chó con. => Chó con được bố hôn. 4. Con mèo làm hư cánh cửa => Cánh cửa bị con mèo làm hư. 5. Con mèo rượt đuổi con chuột. => Con chuột bị con mèo rượt đuổi. 6. Con chó hù dọa con mèo. => Con mèo bị con chó hù dọa. 7. Con chuột đặt bẫy con mèo. => Con mèo bị con chuột đặt bẫy.
  17. Viết đoạn văn ngắn từ (5 đến 7 câu) để trình bày suy nghĩ của em về những người hùng thầm lặng trong bối cảnh đất nước chung tay đẩy lùi dịch bệnh COVID-19, trong đó ít nhất có dùng một câu bị động. từ (5 đến 7 câu)
  18. Việt Nam – đất nước của những bản anh hùng ca vĩ đại, đất nước của những con người kiên cường, bất khuất, sẵn sàng dâng hiến cả đời mình cho tổ quốc được hòa bình, độc lập. Và hôm nay, trong những ngày cả nước đang sục sôi quyết tâm đẩy lùi đại dịch COVID-19, bao người dân đất Việt lại viết tiếp bản anh hùng ca ấy với những việc làm, nghĩa cử cao đẹp, thầm lặng. Họ là ai bạn biết không? Đó là hàng ngàn chiến sĩ biên phòng ngày đêm băng rừng, vượt suối bảo vệ biên giới tổ quốc, là hàng ngàn tình nguyện viên sẵn sàng phục vụ trong các khu cách ly, là hàng ngàn bác sĩ đã căng mình ra chiến đấu đẩy lùi dịch bệnh. Nhờ sự cống hiến và hi sinh thầm lặng đó, hàng trăm bệnh nhân đã được chữa trị thành công, hàng ngàn kiều bào được tổ quốc dang tay đón chào trở về từ các vùng dịch bệnh Anh hùng không ở đâu xa họ ở ngay bên cạnh chúng ta và có lẽ ở bản thân mỗi người. Vì thế chúng ta hãy cùng chung tay, góp sức, đẩy lùi dịch bệnh ra khỏi đất nước.