Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 119: Dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy - Lê Đức Thiện

ppt 26 trang Hải Phong 19/07/2023 1390
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 119: Dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy - Lê Đức Thiện", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_7_tiet_119_dau_cham_lung_va_dau_cham_p.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 119: Dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy - Lê Đức Thiện

  1. Lê Đức Thiện
  2. Kiểm Tra Bài Cũ Liệt kê là sắp xếp nối tiếp hàng loạt từ hay cụm từ cùng loại để diễn tả được đầy đủ hơn, sâu sắc hơn những khía cạnh khác nhau của thực tế hay tư tưởng, tình cảm. * Tìm phép liệt kê trong câu thơ sau: ĐiệnĐiện giật,giật, dùidùi đâm,dao cắt,cắt, lửalửa nung nung Không giết được em người con gái anh hùng.
  3. Tiết 119: DẤU CHẤM LỬNG VÀ DẤU CHẤM PHẨY
  4. I. Dấu chấm lửng. 1. Xét VD: a. Chúng ta có quyền tự hào vì những trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung, b. Thốt nhiên một người nhà quê, mình mẩy lấm láp, quần áo ướt đầm, tất cả chạy xông vào thở không ra lời: - Bẩm quan lớn đê vỡ mất rồi ! c. Cuốn tiểu thuyết được viết trên bưu thiếp.
  5. I. Dấu chấm lửng. 1. Xét VD: a. Chúng ta có quyền tự hào vì những trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung, Dấu chấm lửng thể hiện việc còn nhiều vị anh hùng dân tộc chưa được liệt kê. b. Thốt nhiên một người nhà quê, mình mẩy lấm láp, quần áo ướt đầm, tất cả chạy xông vào thở không ra lời: - Bẩm quan lớn đê vỡ mất rồi ! Dấu chấm lửng biểu thị sự ngắt quãng trong lời nói của nhân vật do mệt và hoảng sợ. c. Cuốn tiểu thuyết được viết trên bưu thiếp. Dấu chấm lửng dùng giãn nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho sự bất ngờ của tờ “bưu thiếp”.
  6. Tác dụng của dấu chấm lửng ? a. Rú rú rú máy bắt đBầu ÀmơỈ, b ắTt đẬầu xPúc NHANHthan. (Võ Huy Tâm) D ấu chấm lửng dùng giãn nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho sự xuất hiện của máy xúc than. b. Đứng trước tổ dế, ong xanh khẽ vỗ cánh, uốn mình, giương cặp răng rộng và nhọn như đôi gọng kìm, rồi thoắt cái lao nhanh dưới hang sâu. Ba giây Bốn giây năm giây Lâu quá! (Vũ Tú Nam) Dấu chấm lửng biểu thị sự ngắt quãng trong lời nói của nhân vật để ghi lại chỗ kéo dài của âm thanh hay để thêm thời gian khi chờ đợi. c. Bẩm thật là không say. Con đến xin cụ đi ở tù, mà nếu không được thì thì Thưa cụ. ( Chí Phèo – Nam Cao) Dấu chấm lử ng biểu thị sự ngắt quãng trong lời nói của Chí Phèo
  7. 3. Ghi nhớ (SGK- 122) Dấu chấm lửng Làm giãn nhịp điệu Tỏ ý còn Thể hiện chỗ câu văn, chuẩn bị nhiều sự vật, lời nói bỏ dở cho sự xuất hiện của hiện tượng hay ngập mổ từ nghĩ biểu thị chưa được ngừng, ngắt nội dung bất ngờ liệt kê hết; quãng; hay hài hước, châm biếm.
  8. Lưu ý: * Dấu chấm lửng đặt trong dấu ngoặc đơn hoặc dấu ngoặc vuông để chỉ ý lược bớt: Do đó, tiếng Việt có thể kể vào những thứ tiếng giàu hình tượng ngữ âm như những âm giai trong bản nhạc trầm bổng [ ] Giá trị của một tiếng nói cố nhiên không phải chỉ là câu chuyện chất nhạc.
  9. II. Dấu chấm phẩy. 1. Xét VD a. Cốm không phải thức quà của ngời vội; ăn cốm phải ăn từng chút ít, thong thả và ngẫm nghĩ. (Thạch Lam) b. Những tiêu chuẩn đạo đức của con người mới phải chăng có thể nêu lên như sau: yêu nước, yêu nhân dân; trung thành với sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội và đấu tranh thực hiện thống nhất nước nhà; ghét bóc lột, ăn bám và lười biếng; yêu lao động, coi lao động là nghĩa vụ thiêng liêng của mình; có tinh thần làm chủ tập thể, có ý thức hợp tác, giúp nhau; chân thành và khiêm tốn; quý trọng của công và có ý thức bảo vệ của công; yêu văn hoá, khoa học và nghệ thuật; có tinh thần quốc tế vô sản. (Trường Chinh)
  10. 2. Nhận xét: a.Cốm // không phải thức quà của người vội; CN1 VN1 ăn cốm // phải ăn từng chút ít, thong thả CN2 VN2 và ngẫm nghĩ. ➔ Câu ghép ( Thạch Lam) Dấu chấm phẩy được dùng để đánh dấu ranh giới giữa hai vế của 1 câu ghép cấu tạo phức tạp.
  11. 2. Nhận xét Những tiêu chuẩn đạo đức của con người// mới phải chăng có thể nêu lên như sau:yêu nước, yêu nhân VN dân; CN Liệt kê không theo cặp trung thành với sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội và đấu tranh thực hiện thống nhất nước nhà; Liệt kê theo cặp hét bóc lột, ăn bám và lười biếng; yêu lao động, coi lao động là nghĩa vụ thiêng liêng của mình; có tinh thần Liệt kê theo cặp Liệt kê không theo cặp làm chủ tập thể, có ý thức hợp tác, giúp nhau; chân thành và khiêm tốn; quý trọng của công và có ý thức bảo vệ của công; yêu văn hoá, khoa học và nghệ thuật; có tinh thần quốc tế vô sản. Liệt kê theo cặp ( Theo Trường Chinh ) ➔ Câu đơn Dấu chấm phẩy dùng để ngăn cách các bộ phận trong một phép liên kết phức tạp.
  12. ? Xét VD ta có Kthếêt̉ luthayận: được dấu chấKhôngm phẩy nên thay các bằng dấu phẩyd khôngấu chấ?m phẩy Vì sao?bằng dấu phẩy. → VD a, dấu chấm phẩy được dùng để phân tách hai vế của một câu ghép. Trường hợp này có thểthay dấu chấm phẩy bằng dấu phẩy. → Ví dụ b không thay được vì dấu phẩy được dùng để ngăn cách thành phần trong từng bộ phận liệt kê.
  13. 2. Nhận xét. - Dấu chấm phẩy được dùng để đánh dấu ranh giới giữa hai vế của một câu ghép cấu tạo phức tạp. - Dấu chấm phẩy dùng để ngăn cách các bộ phận trong một phép liên kết phức tạp.
  14. 3. Ghi nhớ Dấu chấm phẩy
  15. III/ Luyện tập: 1/Trong mỗi câu có dấu chấm lửng dưới đây, dấu chấm lửng được dùng để làm gì? a. -Lính đâu? Sao bay dám để cho nó chạy xồng xộc vào đây như vậy? Không còn phép tắc gì nữa à? - Dạ, bẩm -Đuổi cổ nó ra! (Phạm Duy Tốn) Biểu thị lời nói bị đứt quãng do sợ hãi b. Ô hay, có điều gì bố con trong nhà bảo nhau chứ sao lại (Đào Vũ) Câu nói bị bỏ dở do bối rối lúng túng c. Cơm, áo, vợ ,con, gia đình bó buộc y. ( Nam Cao) Biểu thị sự liệt kê chưa đầy đủ
  16. BÀI TẬP THẢO LUẬN 2. Nêu rõ công dụng của dấu chấm phẩy trong mỗi câu dưới đây: a.Dưới ánh trăng này, dòng thác nước sẽ đổ xuống làm chạy máy phát điện; ở giữa biển rộng, cờ đỏ sao vàng phất phới bay trên những con tàu lớn. (Thép Mới) Ngăn cách các vế trong một câu ghép có cấu tạo phức tạp b.Con sông Thái Bình quanh năm vỗ sóng òm ọp vào sườn bãi và ngày ngày vẫn mang phù sa bồi cho bãi thêm rộng; nhưng mỗi năm vào mùa nước, cũng con sông Thái Bình mang nước lũ về làm ngập hết cả bãi Soi. (Đào Vũ) Ngăn cách các vế trong một câu ghép có cấu tạo phức tạp c.Có kẻ nói từ khi các thi sĩ ca tụng cảnh núi non, hoa cỏ, núi non,hoa cỏ trông mới đẹp;từ khi có người lấy tiếng chim kêu, tiếng suối chảy làm đề ngâm vịnh, tiếng chim, tiếng suối nghe mới hay. (Hoài Thanh) Ngăn cách các vế trong một câu ghép có cấu tạo phức tạp
  17. CỦNG CỐ BÀI HỌC Còn nhiều bộ phận chưa liệt kê hết Dấu chấm lửng Lời nói bỏ dở gay ngập ngừng ngắt quãng DẤU CÂU Giãn nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho sự xuất hiện nội dung bất ngờ hay hài hước châm biếm Đánh dấu Vế của một câu ghép có Dấu chấm phẩy ranh giới cấu tạo phức tạp Bộ phận trong một phép liệt kê phức tạp
  18. 1 2 4 Luật chơi
  19. Có4 con số trong đó4 con số tương ứng với 3 câu hỏi, một con số may mắn. *Nếu trả lời đúng được một món quà bất kì, trả lời sai không được phần thưởng. *Nếu chọn được con số may mắn, con sẽ nhận được phần quà may mắn.
  20. 1 ? Xác định công dụng của dấu chấm lửng được sử dụng trong câu dưới đây: Quan đi kinh lý trong vùng Đâu có gà vịt thì lùng về xơi (Ca dao) 10123456789 Làm giãn nhịp điệu câu thơ, chuẩn bị Cho sự xuất hiện của từ ngữ có nội dung Hài hước, châm biếm.
  21. 2 ? Xác định công dụng của dấu chấm phẩy được sử dụng trong câu dưới đây: Ấy,trong khi quan lớn ù một ván to như thế,thì khắp mọi nơi miền đó,nước tràn lênh láng,xoáy thành vực sâu,nhà cửa trôi băng,lúa má ngập hết;kẻ sống không chỗ ở,kẻ chết không chỗ chôn,lênh đênh mặt nước,chiếc bóng bơ vơ,tình cảnh thảm sầu,kể sao cho xiết! (Đào Vũ) 10123456789 Đánh dấu ranh giới giữa các vế trong câu ghép có cấu tạo phức tạp.
  22. 3 Ngôi sao may mắn !
  23. 4 ? Xác định công dụng của dấu chấm phẩy được sử dụng trong câu dưới đây: Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có,luyện những tình cảm ta sẵn có;cuộc đời phù phiếm chật hẹp của cá nhân vì văn chương mà trở nên thâm trầm và rộng rãi đến trăm nghìn lần. (Hoài Thanh)10123456789 Đánh dấu ranh giới giữa các vế trong câu ghép có cấu tạo phức tạp.
  24. Lắp ghép nội dung cột A với cột B để xác định đúng công dụng của dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy. A B KQ 1. Đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận trong một phép Dấu 1 - b liệt kê phức tạp. chấm 2. Tỏ ý còn nhiều sự vật hiện tượng tương tự chưa liệt kê lửng hết 2 - a 3. Giãn nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho sự xuất hiện của từ ngữ biểu thị nội dung bất ngờ, hài hước, châm biếm. 3 - a 4. Đánh dấu ranh giới giữa các vế trong một câu ghép có Dấu cấu tạo phức tạp. chấm 4 - b 5. Lời nói bỏ dở hay ngập ngừng, ngắt quãng phẩy 5 - a
  25. V. DẶN DÒ: - Học về công dụng của dấu chấm lửng, dấu chấm phẩy và tìm thêm ví dụ minh hoạ cụ thể từng công dụng của mỗi loại dấu câu trên. - Bài tập: + Làm bài tập 3 sgk/123; + Hoàn thành các bài tập vào vở. - Chuẩn bị bài: Văn bản đề nghị: Tìm hiểu về: mục đích, yêu cầu, nội dung và cách làm văn bản đề nghị
  26. CÁM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH