Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 128: Tổng kết phần Tiếng Việt

ppt 21 trang Hải Phong 19/07/2023 1980
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 128: Tổng kết phần Tiếng Việt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_7_tiet_128_tong_ket_phan_tieng_viet.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 128: Tổng kết phần Tiếng Việt

  1. Các em đến tham dự
  2. Tiết 128, Tiếng Việt
  3. Danh Động Tín Số Lượng Chỉ Phó từ từ h từ từ từ từ từ Các em hãy nêu định nghĩa và lấy về các từ loại trên
  4. Danh từ là những từ chỉ người, sự vật, con vật, sự việc, khái niệm Từ loại Động từ là những từ chỉ hành động, trạng thái của sự vật. Tính từ là từ chỉ tính chất, mức độ, phạm vi, của một người hoặc vật Phó Chỉ Lượn Số từ Là từ chỉ số lượng và thứ tự của sự Từ Từ g vật Từ Chỉ lượng ít hay nhiều của sự vật Là những lµ những tõ từ chuyên dïng ®Ó trá đi kèm vµo sù vËt, động từ nh»m x¸c ®Þnh tính tứ để vÞ trÝ cña sù bổ sung ý vËt trong nghĩa cho kh«ng gian động từ hoÆc thêi gian tính từ .
  5. Là đối chiếu sự vật này với sự Các phép So Sánh vật khác có nét tương đồng để tu từ tăng sức gợi hình gợi cảm cho diễn đạt Nhân hóa là gọi hoặc tả con vật,cây cối , đồ vật, bằng những từ ngữ vốn để gọi hoặc tả con người để làm cho thế giới loài vật, cây cối đồ vật, gần gũi với con người Ẩn dụ là gọi tên sự vật này , hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng với nó Hoán dụ là gọi tên sự vật hiện tượng, khái niệm bằng tên của một sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt .
  6. Từ loại Dòng nào dưới đây không thuộc từ loại: A.Danh từ ; động từ; tính từ gồm B.Số từ ; lượng từ; chỉ từ những C.Phó từ; đại từ; danh từ gì? D,SoD sánh; nhân hóa; dấu chấm
  7. Tìm hoặc dặt câu có sử dụng phép tu từ tương ứng với các hình ảnh
  8. Là hai hay nhiều vế câu Cấu tạo Câu Ghép có quan hệ về ý ghép lại câu với nhau ( có 2 cụm C-V trở lên) - CN + VN ( ĐT, TT, CĐT, CTT) -CN + từ phủ định + VN CN + Là + VN ( DT, ĐT, TT, CDT, CĐT, CTT) CN + từ phủ định + Là + VN
  9. Dấu câu Dấu phân cách -Ngăn cách các bộ các bộ phận ( dấu phận cùng chức vụ phẩy) trong câu - Ngăn cách TN với CN-VN - Ngăn cách các vế trong câu ghép Đặt cuối câu trần thuật Đặt ở cuối câu Đặt cuối câu nghi vấn cầu khiến và cảm thán
  10. 1 8 7 2 6 3 4 5 Next
  11. Câu hỏi:Trong đoạn văn, tác gỉa đã sử dụng rất nhiều dấu câu và một bạn đã xóa đi dấu câu. Hãy thêm dấu câu để hoàn chỉnh đoạn văn Lúc tôi tỉnh dậy thì thấy mình đang nằm trên một đám lá khô, dưới gốc cây sung rậm, lá che kín trời. gió thổi làm những cành sung đong đưa, để lọt xuống một vài tia sáng xanh yếu ớt của những vì sao leo lét . chim rừng kêu buông rơi từng tiếng một , từ một nơi xa thẳm nào . không biết độ mấy giờ nhưng đêm chừng như khuya lắm.
  12. Câu hỏi: Hãy đặt 1 câu trần thuật đơn có từ là. Sau đó phân tích chức vụ ngữ pháp -Bạn Trang là lớp trưởng lớp tôi CN VN
  13. Qùa tặng may mắn 1 2 3 Phần thưởng là ĐượcĐược công trả lời1 điểm thêm vàomộtmột bài lần tràng kiểm nữa pháotra tay
  14. Câu văn sau đây thuộc kiểu câu nào? Hôm nay, tôi đi học, mẹ tôi đi làm
  15. Câu hỏi: câu văn sau đây sử dụng phép tu từ nào? Ba chú chim cùng cất tiếng hót, chúng như đang bàn bạc, chạnh chọe 1 điều gì.
  16. Mục đích của câu cầu khiến và câu cảm thán là gì? a. Bạn có thể chỉ giúp tớ bài này được không ! b. Trời ơi! Mệt quá.
  17. Dấu phẩy trong câu sau đây được dùng để làm gì? Tre, nứa, mai, vầu giúp người trăm nghìn công việc khác nhau
  18. Đặt câu mà trong đó có đủ danh từ, tính từ, động từ VD: Bạn Mai làm bài đầy đủ nên bạn học rất giỏi
  19. Viết một đoạn văn ngắn chủ đề tự chọn, trong đó có sử dụng một câu trần thuật đơn có từ là và một phép tu từ so sánh hoặc nhân hóa
  20. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ: - Hoàn thành các bài tập đã làm vào vở.